Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
NỀN CÁC CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Foundations of hydraulic engineering works - Design standard
Tiêu chuẩn này được dùng để thiết kề nền các công trình thủy công (công trình ở sông, ở biển và các hệ thống cải tạo đất).
Khi thiết kế nền các công trình thủy công, ngòài tiêu chuẩn này, cần phải theo các tiêu chuẩn khác có liên quan.
1.1. Nền các công trình thủy công cần được thiết kế trên cơ sở:
- Các kết quả khảo sát và nghiên cứu địa chất công trình, bao gồm các tài liệu về cấu tạo địa chất và đặc trưng cơ lí của từng vùng trong địa khối thuộc vùng xây dựng;
- Kinh nghiệm xây dựng các công trình thủy công có các điều kiện địa chất công trình tương tự;
- Các tài liệu đặc trưng của công trình thủy công được xây dựng (loại kết cấu, kích thước, trình tự xây dựng, các tải trọng tác dụng, các tác động, điều kiện sử dụng, v.v...);
- Các điều kiện thi công của địa phương;
- Kết quả so sánh kinh tế kỹ thuật các phương án về giải pháp thiết kế để chọn phương án tối ưu, nhằm tận dụng các đặc trưng về độ bền và biến dạng của đất đá nền và vật liệu dùng để xây dựng công trình với các chi phí quy dẫn nhỏ nhất.
1.2. Để đảm bảo độ tin cậy trong vận hành, độ bền lâu (tuổi thọ) và tính kinh tế của các công trình khởi công, khi thiết kế cần:
- Đánh giá các điều kiện địa chất công trình của khu vực xây dựng với việc lập mô hình địa chất công trình của nền;
- Đánh giá sức chịu tải của nền và độ ổn định của công trình;
- Đánh giá độ bền cục bộ của nền;
- Đánh giá tính ổn định của các sườn dốc, mái dốc tự nhiên và nhân tạo;
- Xác định các chuyển vị của công trình do biến dạng của nền;
- Xác định các ứng suất tại mặt tiếp xúc của công trình với nền;
- Đánh giá độ bền thấm của nền, áp lực ngược của nước và lưu lượng thấm;
- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm tăng sức chịu tải, giảm chuyển vị và đảm bảo độ bền lâu cần thiết của nền và công trình.
1.3. Cần xác định các tải trọng và tác động lên nền bằng tính toán, xuất phát từ sự làm việc đồng thời của công trình và nền, phù hợp với các quy định cơ bản về thiết kế các công trình thủy công.
1.4. Phải tính toán nền các công trình thuỷ công theo hai nhóm trạng thái giới hạn:
- Nhóm thứ nhất (theo sự không sử dụng được) - tính sự ổn định chung của hệ phương trình - nền và độ bền về thàm của nền;
- Nhóm thứ hai (theo sự không sử dụng bình thường được) – tính các chuyển vị của công trình, độ bền cục bộ của nền và độ ổn định của các sườn dốc tự nhiên.
Chú thích: Nếu sự bất ổn định của các sườn dốc dẫn tới trạng thái không sử dụng được công trình thì phải tính toán dộ ổn định của các sườn dốc này theo nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất.
1.5. Khi thiết kế nền các công trình cấp I, II và III cần bố trí các thiết bị đo- kiểm tra (ĐKT) để quan trắc tình trạng của các công trình và nền của chúng trong qụá trình thi công cũng như trong giai đoạn sử dụng để đánh giá độ tin cậy của hệ công trình - nền, phát hiện kịp thời những hư hỏng ngăn ngừa sự cố và cải thiện điều kiện sử dụng.
Đối với các công trình cấp IV và cấp V phải đùng mắt thường để quan sát.
2. Các loại đất, đá nền và những đặc trưng cơ lý của chúng
2.1. Tên đất đá nền các công trình thủy công và những đặc trưng cơ lý của chúng phải được quy định theo các yêu cầu của tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình. Những tài liệu bổ sung về đặc trưng cơ lý của đất, đá có xét tới đặc điểm thiết kế nền công trình thủy công được ghi trong bảng 1.
Bảng 1
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 335:2006 về quy trình thí nghiệm đánh giá cường độ nền đường và kết cấu mặt đường mềm của đường ôtô bằng thiết bị đo động (FWD) do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 385:2006 về gia cố nền đất yếu bằng trụ đất xi măng do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 346:2006 về quy trình thí nghiệm xác định độ chặt nền, móng đường bằng phễu rót cát do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 40:1987 về kết cấu xây dựng và nền - nguyên tắc cơ bản về tính toán
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9362:2012 về Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
- 6Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 57:1973 về Thiết kế tường chắn các công trình thủy công
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 335:2006 về quy trình thí nghiệm đánh giá cường độ nền đường và kết cấu mặt đường mềm của đường ôtô bằng thiết bị đo động (FWD) do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 385:2006 về gia cố nền đất yếu bằng trụ đất xi măng do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 346:2006 về quy trình thí nghiệm xác định độ chặt nền, móng đường bằng phễu rót cát do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 40:1987 về kết cấu xây dựng và nền - nguyên tắc cơ bản về tính toán
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9362:2012 về Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4253:2012 về Công trình thủy lợi - Nền các công trình thủy công - Yêu cầu thiết kế
- 7Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 57:1973 về Thiết kế tường chắn các công trình thủy công
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4253:1986 về nền các công trình thủy công - tiêu chuẩn thiết kế
- Số hiệu: TCVN4253:1986
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1986
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra