- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9047:2012 (ISO 7328 : 2008) về kem lạnh thực phẩm chứa sữa và kem lạnh hỗn hợp - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (phương pháp chuẩn)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6508:2011 (ISO 1211:2010) về Sữa - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (phương pháp chuẩn)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7150:2007 (ISO 835:2007) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Pipet chia độ
Milk and milk products - Determination of milk fat purity by gas chromatographic analysis of triglycerides (Reference method)
Lời nói đầu
TCVN 9972:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 17678:2010;
TCVN 9972:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lượng Chất lượng thẩm định, Bộ khoa học và Công nghệ công bố.
SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA - XÁC ĐỊNH ĐỘ TINH KHIẾT CỦA CHẤT BÉO SỮA BẰNG PHÂN TÍCH SẮC KÝ KHÍ TRIGLYCERID (PHƯƠNG PHÁP CHUẨN)
Milk and milk products - Determination of milk fat purity by gas chromatographic analysis of triglycerides (Reference method)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn dùng sắc ký khí để xác định độ tinh khiết của chất béo sữa (milkfat) bằng phân tích các triglycerid. Phương pháp này có thể phát hiện được cả chất béo thực vật và chất béo động vật như mỡ bò và mỡ lợn. Xác định độ tinh khiết của chất béo sữa dựa vào công thức các triglycerid.
Về cơ bản, phương pháp áp dụng cho sữa hoặc các sản phẩm từ sữa, không áp dụng được cho thức ăn chăn nuôi, thức ăn cho bò giống hoặc bò sữa. Cụ thể, phương pháp này có thể áp dụng cho chất béo chiết được từ các sản phẩm sữa chứa chất béo sữa tinh thiết với thành phần không đổi như bơ, cream, sữa và sữa bột.
Tuy nhiên, trong các điều kiện dưới đây, có thể có kết quả dương tính giả. Vì vậy, phương pháp này không áp dụng cho chất béo sữa:
a) từ sữa của giống bò không phải là bò sữa thông thường;
b) từ những con bò đơn lẻ;
c) từ những con bò được cho ăn một lượng lớn dầu thực vật tinh khiết như dầu hạt cải;
d) từ sữa non;
e) đã qua công nghệ xử lý như loại bỏ cholesterol hoặc loại bỏ một phần cholesterol;
f) từ sữa gầy hoặc buttermilk;
g) được tính bằng phương pháp Gerber, Weibull-Berntrop hoặc Schmid-Bondzynski-Ratzlaff hoặc đã được tách bằng chất làm tinh sạch.
Bằng các phương pháp chiết quy định trong g), một lượng đáng kể các glycerid hoặc phospholipid có thể đi vào pha chất béo. Do đó, phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này không bao gồm một số sản phẩm nhất định và đặc biệt là phomat, có quá trình chín có thể ảnh hưởng đến thành phần chất béo dẫn đến kết quả dương tính giả.
CHÚ THÍCH 1: Về bản chất, axit butyric (n-butanoic) (C4) xuất hiện duy nhất trong chất béo sữa và có thể định lượng được với các lượng chất béo sữa từ thấp đến trung bình có trong chất béo động thực vật. Tuy nhiên, do lượng C4 có sự dao động lớn, nên với sản phẩm chứa từ 3,1 % đến 3,8 % phần khối lượng thì khó cung cấp thông tin về định tính và định lượng chất béo ngoại lai với chất béo sữa tinh khiết chiếm đến 20 % phần khối lượng (xem [1]).
CHÚ THÍCH 2: Trong thực tế, các kết quả định lượng không thể thu được từ hàm lượng sterol của chất béo thực vật, vì chúng phụ thuộc vào các điều kiện sản xuất chế biến. Ngoài ra, phép định tính chất béo ngoại lai sử dụng sterol là chưa rõ ràng.
Các tài liệu dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 6508 (ISO 1211), Sữa - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (Phương pháp chuẩn)
TCVN 9047 (ISO 7328), Kem lạnh thực
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6265:2007 (ISO 6611 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ nấm men và/hoặc nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6266:2007 (ISO 5538:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Lấy mẫu - Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-1:2007 (ISO 14673-1:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 1: Phương pháp khử bằng cadimi và đo phổ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10023:2013 (ISO 27105:2009) về Sữa và sản phẩm sữa – Xác định lysozym lòng trắng trứng gà bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6265:2007 (ISO 6611 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ nấm men và/hoặc nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6266:2007 (ISO 5538:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Lấy mẫu - Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-1:2007 (ISO 14673-1:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 1: Phương pháp khử bằng cadimi và đo phổ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9047:2012 (ISO 7328 : 2008) về kem lạnh thực phẩm chứa sữa và kem lạnh hỗn hợp - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (phương pháp chuẩn)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6508:2011 (ISO 1211:2010) về Sữa - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (phương pháp chuẩn)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7150:2007 (ISO 835:2007) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Pipet chia độ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10023:2013 (ISO 27105:2009) về Sữa và sản phẩm sữa – Xác định lysozym lòng trắng trứng gà bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9972:2013 (ISO 17678:2010) về Sữa và sản phẩm sữa – Xác định độ tinh khiết của chất béo sữa bằng phân tích sắc ký khí triglycerid (Phương pháp chuẩn)
- Số hiệu: TCVN9972:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực