- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6844:2001 (ISO/IEC GUIDE 51:1999) về Hướng dẫn việc đề cập khía cạnh an toàn trong tiêu chuẩn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9900-11-5:2013 (IEC 60695-11-5:2004) về Thử nghiệm nguy cơ cháy - Phần 11-5: Ngọn lửa thử nghiệm - Phương pháp thử nghiệm ngọn lửa hình kim - Thiết bị, bố trí thử nghiệm chấp nhận và hướng dẫn
TCVN 9900-11-10: 2013
IEC 60695-11-10:2013
Fire hazard testing - Part 11-10: Test flames - 50 W horizontal and vertical flame test methods
Lời nói đầu
TCVN 9900-11-10:2013 hoàn toàn tương đương với IEC 60695-11-10:2003;
TCVN 9900-11-10:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E4 Dây và cáp điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 9900-11 (IEC 60695-11), Thử nghiệm nguy cơ cháy, gồm các phần sau:
1) Phần 11-2: Ngọn lửa thử nghiệm - Ngọn lửa trộn trước 1 kW - Thiết bị, bố trí thử nghiệm xác nhận và hướng dẫn
2) Phần 11-3: Ngọn lửa thử nghiệm - Ngọn lửa 500 W - Thiết bị và phương pháp thử nghiệm xác nhận
3) Phần 11-4: Ngọn lửa thử nghiệm - Ngọn lửa 50 W - Thiết bị và phương pháp thử nghiệm xác nhận
4) Phần 11-5: Ngọn lửa thử nghiệm - Phương pháp thử bằng ngọn lửa hình kim - Thiết bị, bố trí thử nghiệm xác nhận và hướng dẫn
5) Phần 11-10: Ngọn lửa thử nghiệm - Phương pháp thử bằng ngọn lửa 50 W nằm ngang và thẳng đứng
6) Phần 11-11: Ngọn lửa thử nghiệm - Xác định thông lượng nhiệt đặc trưng để mồi cháy từ nguồn lửa không tiếp xúc
7) Phần 11-20: Ngọn lửa thử nghiệm - Phương pháp thử bằng ngọn lửa 500 W
8) Phần 11-21: Ngọn lửa thử nghiệm - Phương pháp thử bằng ngọn lửa 500 W thẳng đứng đối với vật liệu polyme dạng ống
9) Phần 11-40: Ngọn lửa thử nghiệm - Thử nghiệm xác nhận - Hướng dẫn
THỬ NGHIỆM NGUY CƠ CHÁY - PHẦN 11-10: NGỌN LỬA THỬ NGHIỆM - PHƯƠNG PHÁP THỬ BẰNG NGỌN LỬA 50W NẰM NGANG VÀ THẲNG ĐỨNG
Fire hazard testing - Part 11-10: Test flames - 50 W horizontal and vertical flame test methods
Tiêu chuẩn này quy định quy trình kiểm tra phòng thử nghiệm cỡ nhỏ để so sánh đặc tính cháy liên quan của mẫu ở tư thế thẳng đứng hoặc nằm ngang làm từ chất dẻo và các vật liệu phi kim loại khác khi phải chịu nguồn mồi cháy từ ngọn lửa nhỏ công suất danh nghĩa 50 W.
Các phương pháp thử này xác định tốc độ cháy tuyến tính và thời gian cháy tiếp tục/ nóng đỏ tiếp tục cũng như chiều dài mẫu bị hỏng. Các phương pháp thử này áp dụng cho vật liệu rắn và các vật liệu xốp có tỷ trọng biểu kiến không nhỏ hơn 250 kg/m3, được xác định theo ISO 845. Các phương pháp này không áp dụng cho vật liệu bị co lại khi đặt ngọn lửa mà không bắt cháy; nên sử dụng ISO 9773 cho các vật liệu mỏng, uốn được.
Các phương pháp thử được mô tả cho các hệ thống phân loại (xem 8.4 và 9.4) có thể được sử dụng cho việc đảm bảo chất lượng, hoặc chọn trước các vật liệu thành phần của sản phẩm.
Các phương pháp này có thể sử dụng để chọn trước vật liệu với điều kiện là đạt được các kết quả xác thực ở độ dày bằng với độ dày nhỏ nhất được sử dụng khi đặt ngọn lửa.
CHÚ THÍCH: Các kết quả thử nghiệm bị ảnh hưởng bởi thành phần của vật liệu, ví dụ màu gốc, chất độn và chất chậm cháy và các đặc tính không đẳng hướng và khối lượng phân tử.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 6844:2001 (ISO/IEC Guide 51:1999), Hướng dẫn việc đề cập khía cạnh an toàn trong tiêu chuẩn
IEC 60695-2-2:1991, Fire hazard testing - Part 2: Test
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11138:2015 (ISO 315:1984) về Quặng và tinh quặng mangan - Xác định hàm lượng niken - Phương pháp đo phổ dimetylglyoxim và phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11143:2015 (ISO 4571:1981) về Quặng và tinh quặng mangan - Xác định hàm lượng kali và natri - Phương pháp đo phổ phát xạ nguyên tử ngọn lửa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11144:2015 (ISO 5889:1983) về Quặng và tinh quặng mangan - Xác định hàm lượng nhôm, đồng, chì và kẽm - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7568-29:2023 về Hệ thống báo cháy - Phần 29: Đầu báo cháy video
- 1Quyết định 4226/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6844:2001 (ISO/IEC GUIDE 51:1999) về Hướng dẫn việc đề cập khía cạnh an toàn trong tiêu chuẩn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9900-11-5:2013 (IEC 60695-11-5:2004) về Thử nghiệm nguy cơ cháy - Phần 11-5: Ngọn lửa thử nghiệm - Phương pháp thử nghiệm ngọn lửa hình kim - Thiết bị, bố trí thử nghiệm chấp nhận và hướng dẫn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11138:2015 (ISO 315:1984) về Quặng và tinh quặng mangan - Xác định hàm lượng niken - Phương pháp đo phổ dimetylglyoxim và phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11143:2015 (ISO 4571:1981) về Quặng và tinh quặng mangan - Xác định hàm lượng kali và natri - Phương pháp đo phổ phát xạ nguyên tử ngọn lửa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11144:2015 (ISO 5889:1983) về Quặng và tinh quặng mangan - Xác định hàm lượng nhôm, đồng, chì và kẽm - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7568-29:2023 về Hệ thống báo cháy - Phần 29: Đầu báo cháy video
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9900-11-10:2013 (IEC 60695-11-10:2003) về Thử nghiệm nguy cơ cháy - Phần 11-10: Ngọn lửa thử nghiệm - Phương pháp thử bằng ngọn lửa 50 W nằm ngang và thẳng đứng
- Số hiệu: TCVN9900-11-10:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực