- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4399:2008 về Thép và sản phẩm thép - Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-3:2012 (ISO 1005-3 : 1982) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 3: Trục xe của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về chất lượng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-7:2012 (ISO 1005-7 : 1982) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 7: Bộ trục bánh xe của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về chất lượng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5906:2007 (ISO 1101 : 2004) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dung sai hình học - Dung sai hình dạng, hướng, vị trí và độ đảo
Railway rolling stock material - Part 8: Solid wheels for tractive and trailing stock - Dimensional and balancing requirements
Lời nói đầu
TCVN 9535-8 : 2012 do Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 9535-8 : 2012 hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn ISO 1005-8 : 1986.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT - VẬT LIỆU ĐẦU MÁY TOA XE - PHẦN 8: BÁNH XE LIỀN KHỐI CỦA ĐẦU MÁY VÀ TOA XE - YÊU CẦU VỀ KÍCH THƯỚC VÀ CÂN BẰNG
Railway rolling stock material - Part 8: Solid wheels for tractive and trailing stock - Dimensional and balancing requirements
1.1 Tiêu chuẩn này quy định:
a) Các yêu cầu về kích thước1) được đưa ra trong Bảng 3 và Bảng 4 (xem mục 5.1);
b) Độ nhám bề mặt (xem 5.2); và
c) Trị số mất cân bằng dư (xem 5.3)
của các bánh xe liền khối được rèn, cán hoặc đúc với các lòng bánh xe xong hoặc thẳng ở các mức độ hoàn thiện khác nhau.
CHÚ THÍCH 1 - Việc tuân theo một tiêu chuẩn về vật liệu, thử nghiệm và các yêu cầu về kích thước của bộ trục bánh xe được lắp ráp và của các bộ phận trong bộ trục bánh xe sẽ gặp khó khăn do các tổ chức đường sắt phát triển theo các cách thức khác nhau, theo cả mặt thương mại và vận hành ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới. Ví dụ: những hình thức phát triển khác nhau này được mô tả bằng các hệ thống đường sắt mà các khai thác vận tải hàng được kết hợp ở mức cao, cũng có thể là các hệ thống có các khai thác vận tải hành khách cao tốc và các hệ thống chỉ dành cho vận tải hàng hóa. Bởi vậy, thiết kế bộ trục bánh phải được điều chỉnh phù hợp với cơ sở hạ tầng và chính sách thương mại.
Các phần liên quan của TCVN 9535 thừa nhận, hoặc sẽ được thừa nhận trong các bản sửa đổi trong tương lai, những khác biệt qua cách trình bày trong các mục liên quan 2 loại vật liệu và các yêu cầu thử nghiệm chất lượng liên quan được chỉ định như là thử nghiệm hạng A và B và các loại dung sai đối với các yêu cầu về kích thước được chỉ định là Y và Z.
Hạng A tương ứng với các yêu cầu về vật liệu và thử nghiệm chất lượng được đưa ra trong phiên bản hiện tại của TCVN 9535-3 (ISO 1005-3) và TCVN 9535-6 (ISO 1005-6). Hạng B sẽ được xem xét trong bản sửa đổi của TCVN 9535-6 (ISO 1005-6) và có thể cả trong TCVN 9535-3 (ISO 1005-3). Những khác nhau nhìn thấy rõ ràng nhất giữa hạng A và B là các cơ tính được chỉ rõ
- trong trường hợp thử nghiệm hạng A, trên cơ sở của thử nghiệm chịu kéo và va đập;
- trong trường hợp thử nghiệm hạng B, trên cơ sở của thử nghiệm độ cứng;
Các khác nhau giữa các giá trị dung sai của loại Y và Z được quy định
- Đối với các bộ trục bánh xe trong Tiêu chuẩn này (xem Bảng 4);
- Đối với các bánh xe liền khối trong TCVN 9535-7 (ISO 1005-7).
Hiện nay, không thể phân loại chi tiết các điều để một hoặc các thử nghiệm và loại dung sai được tin dùng. Tuy nhiên, phải chú ý những điều dưới đây như là một hướng dẫn tổng quát
- Việc kết hợp thử nghiệm hạng A với dung sai loại Y thường được áp dụng đối với các hệ thống đường sắt có mức độ vận hành thường xuyên hoặc có quá trình vận hành cao tốc nội địa hoặc tại những nơi mà khai thác vận tải hàng hóa và hành khách được kết hợp ở mức độ cao và;
- Việc kết hợp thử nghiệm hạng B và các dung sai loại Z thường áp dụng đối với các hệ thống đường sắt có sự khai thác vận tải hàng hóa nội địa; và ở những nơi có sự khai thác vận tải hàng hóa và hành khách được kết hợp ở mức đ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 347:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - toa xe khách – yêu cầu kỹ thuật khi sản xuất, lắp ráp mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 15:2011/BGTVT về yêu cầu an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với phương tiện giao thông đường sắt khi kiểm tra định kỳ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-1:2012 (ISO 1005-1 : 1994) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 1: Băng đa cán thô của đầu máy, toa xe - Yêu cầu kỹ thuật khi cung cấp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-2:2012 (ISO 1005-2:1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 2: Băng đa, mâm bánh và bánh xe lắp băng đa của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về kích thước, cân bằng và lắp ráp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-4:2012 (ISO 1005-4 : 1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 4: Mâm bánh cán hoặc rèn cho bánh xe lắp băng đa của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về chất lượng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-9:2012 (ISO 1005-9 : 1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 9: Trục xe của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về kích thước
- 1Quyết định 3562/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 347:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - toa xe khách – yêu cầu kỹ thuật khi sản xuất, lắp ráp mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 15:2011/BGTVT về yêu cầu an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với phương tiện giao thông đường sắt khi kiểm tra định kỳ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4399:2008 về Thép và sản phẩm thép - Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-1:2012 (ISO 1005-1 : 1994) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 1: Băng đa cán thô của đầu máy, toa xe - Yêu cầu kỹ thuật khi cung cấp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-2:2012 (ISO 1005-2:1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 2: Băng đa, mâm bánh và bánh xe lắp băng đa của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về kích thước, cân bằng và lắp ráp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-3:2012 (ISO 1005-3 : 1982) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 3: Trục xe của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về chất lượng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-4:2012 (ISO 1005-4 : 1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 4: Mâm bánh cán hoặc rèn cho bánh xe lắp băng đa của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về chất lượng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-7:2012 (ISO 1005-7 : 1982) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 7: Bộ trục bánh xe của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về chất lượng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-9:2012 (ISO 1005-9 : 1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 9: Trục xe của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về kích thước
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5906:2007 (ISO 1101 : 2004) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dung sai hình học - Dung sai hình dạng, hướng, vị trí và độ đảo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-8:2012 (ISO 1005-8 : 1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 8: Bánh xe liền khối của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về kích thước và cân bằng
- Số hiệu: TCVN9535-8:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực