- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9087:2011 (ISO/IEC 10561:1999) về Công nghệ thông tin – Thiết bị văn phòng – Thiết bị in – Phương pháp đo công suất – Máy in loại 1 và máy in loại 2
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9088-1:2011 (ISO/IEC 11160-1:1996) về Công nghệ thông tin – Thiết bị văn phòng – Thông tin tối thiểu cần có trong bảng thông số kỹ thuật – Máy in – Phần 1: Máy in loại 1 và loại 2
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9088-2:2011 (ISO/IEC 11160-2:1996) về Công nghệ thông tin – Thiết bị văn phòng – Thông tin tối thiểu cần có trong bảng thông số kỹ thuật – Máy in – Phần 2: Máy in loại 3 và loại 4
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – THIẾT BỊ VĂN PHÒNG – PHƯƠNG PHÁP ĐO NĂNG SUẤT IN KỸ THUẬT SỐ
Information technology – Office equipment – Method for measuring digital printing productivity
Lời nói đầu
TCVN 9094:2011 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/JTC 1 "Công nghệ thông tin" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 9094:2011 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 24734:2009.
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - THIẾT BỊ VĂN PHÒNG - PHƯƠNG PHÁP ĐO NĂNG SUẤT IN KỸ THUẬT SỐ
Information technology - Office equipment - Method for measuring digital printing productivity
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo năng suất của thiết bị in kỹ thuật số với nhiều ứng dụng văn phòng và các đặc tính chức năng in khác nhau. Tiêu chuẩn này áp dụng cho các thiết bị in kỹ thuật số, bao gồm các thiết bị đơn năng và thiết bị đa năng, không kể đến công nghệ in (ví dụ: in phun, in laze). Thiết bị có thể có nhiều tùy chọn cấp giấy và hoàn thiện, được kết nối trực tiếp đến hệ thống máy tính hoặc kết nối mạng. Tiêu chuẩn này áp dụng cho thiết bị in đen trắng (B&W) cũng như thiết bị in màu kỹ thuật số. Tiêu chuẩn cho phép so sánh năng suất của máy ở nhiều chế độ hoạt động khác nhau có sẵn (sao đơn, sao kép, kích cỡ giấy đệm…) và ứng dụng văn phòng khi môi trường hệ thống thử nghiệm, chế độ hoạt động, và kết hợp công việc của từng máy được giữ nguyên. Tiêu chuẩn này quy định các tệp tin thử, quy trình thiết lập thử nghiệm, quy trình thời gian chạy thử, và các yêu cầu báo cáo đối với các phép đo năng suất in kỹ thuật số.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho thiết bị không thể in trên phương tiện có cỡ A4/8,5”x11” hoặc thiết bị không thể sắp xếp thứ tự các bản sao.
Tiêu chuẩn này không áp dụng để thay thế tốc độ danh định của hãng sản xuất.
Năng suất của thiết bị in kỹ thuật số phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên ngoài thiết bị in. Các yếu tố đó bao gồm: hãng sản xuất và kiểu mẫu máy tính, kiểu và tốc độ của bộ xử lý trung tâm, dung lượng và tốc độ của bộ nhớ RAM và ổ cứng, trình điều khiển, phiên bản ứng dụng, hệ điều hành, kiểu và tốc độ đường truyền từ máy tính đến thiết bị in… Chính vì vậy, để thực hiện tốt và chính xác việc so sách trực tiếp năng suất in với tiêu chuẩn này, phải sử dụng hệ thống máy tính có cùng phần cứng và phần mềm để đo các thiết bị in nếu cần so sánh trực tiếp hai thiết bị với nhau. Đối với tất cả các phép đo năng suất in, thông số kỹ thuật cơ bản của phần cứng và phần mềm máy tính phải bao gồm các kết quả phép đo năng suất in.
CHÚ THÍCH Lưu ý quan trọng khi sử dụng tiêu chuẩn này: có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến số lượng in do con người tác động lên thiết bị in trong khoảng thời gian đã xác định. Các yếu tố này bao gồm giấy tờ công việc đặc trưng in trên thiết bị in riêng, độ tin cậy của hệ thống, thời gian chờ dịch vụ, khoảng rỗi, (không) tải giấy trong quá trình in, bảo dưỡng định kỳ, tương tác với người khác lên thiết bị in và mạng… Những điều này không nằm trong phạm vi hoặc phương pháp của tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa dưới đây:
2.1. Thử nghiệm thể loại (category test)
Thử nghiệm liên quan đến một trong hai thể loại riêng biệt: thể loại Văn phòng và thể loại Đồ họa và Quảng cáo, qua đó thử nghiệm thể loại Văn phòng được sử dụng để thử nghiệm và ghi lại FSOT, ESAT và EFTP bằng cách sử dụng nội dung từ các ứng dụng văn phòng đặc trưng và thử nghiệm thể loại Đồ họa và Quảng cáo được sử dụng để thử nghiệm và ghi lại FSOT, ESAT và EFTP bằng cách sử dụng các ứng dụng và tệp tin tương ứng có độ phức tạp hơn, mật độ cao hơn và tỷ lệ cao hơn về hình ảnh và nội dung đồ họa như tranh ảnh, độ cong và các phần tử nhúng.
2.2. Sắp xếp vị trí (collation)
Kh
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9509:2012 về Máy in - Hiệu suất năng lượng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8705:2011 về Công nghệ thông tin - Đánh giá sản phẩm phần mềm - Phần 1: Tổng quan
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8704:2011 về Công nghệ thông tin - Chất lượng sản phẩm phần mềm - Phần 3: Các phép đánh giá chất lượng sử dụng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8702:2011 về Công nghệ thông tin - Chất lượng sản phẩm phần mềm - Phần 1: Các phép đánh giá ngoài
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6437:1998 về Công nghệ thông tin - Bộ ký tự dùng cho nhận dạng quang học OCR-VN - Hình dạng và kích cỡ chữ in
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7202:2008 (ISO/IEC 16388 : 2007) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật về mã vạch 39
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7819:2007 (ISO/IEC 14957 : 1996) về Công nghệ thông tin - Ký pháp định dạng giá trị phần tử dữ liệu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11238:2015 (ISO/IEC 27000:2014) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Hệ thống an toàn thông tin - Mô hình tham chiếu cơ bản
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9509:2012 về Máy in - Hiệu suất năng lượng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8705:2011 về Công nghệ thông tin - Đánh giá sản phẩm phần mềm - Phần 1: Tổng quan
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8704:2011 về Công nghệ thông tin - Chất lượng sản phẩm phần mềm - Phần 3: Các phép đánh giá chất lượng sử dụng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8702:2011 về Công nghệ thông tin - Chất lượng sản phẩm phần mềm - Phần 1: Các phép đánh giá ngoài
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6437:1998 về Công nghệ thông tin - Bộ ký tự dùng cho nhận dạng quang học OCR-VN - Hình dạng và kích cỡ chữ in
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7202:2008 (ISO/IEC 16388 : 2007) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật về mã vạch 39
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7819:2007 (ISO/IEC 14957 : 1996) về Công nghệ thông tin - Ký pháp định dạng giá trị phần tử dữ liệu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9087:2011 (ISO/IEC 10561:1999) về Công nghệ thông tin – Thiết bị văn phòng – Thiết bị in – Phương pháp đo công suất – Máy in loại 1 và máy in loại 2
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9088-1:2011 (ISO/IEC 11160-1:1996) về Công nghệ thông tin – Thiết bị văn phòng – Thông tin tối thiểu cần có trong bảng thông số kỹ thuật – Máy in – Phần 1: Máy in loại 1 và loại 2
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9088-2:2011 (ISO/IEC 11160-2:1996) về Công nghệ thông tin – Thiết bị văn phòng – Thông tin tối thiểu cần có trong bảng thông số kỹ thuật – Máy in – Phần 2: Máy in loại 3 và loại 4
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11238:2015 (ISO/IEC 27000:2014) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Hệ thống an toàn thông tin - Mô hình tham chiếu cơ bản
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9094:2011 (ISO/IEC 24734:2009) về Công nghệ thông tin – Thiết bị văn phòng – Phương pháp đo năng suất in kỹ thuật số
- Số hiệu: TCVN9094:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực