- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8946:2011 (ISO 542:1990) về Hạt có dầu - Lấy mẫu
HẠT CÓ DẦU – XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT BAY HƠI
Oilseeds – Determination of moisture and volatile matter content
Lời nói đầu
TCVN 8949:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 665:2000;
TCVN 8949:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
HẠT CÓ DẦU – XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT BAY HƠI
Oilseeds – Determination of moisture and volatile matter content
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi của hạt có dầu.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ISO 664:1990*), Oilseeds – Reduction of laboratory sample to test sample (Hạt có dầu – Phương pháp lấy mẫu thử từ mẫu phòng thử nghiệm).
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1. Độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi (moisture and volatile matter content)
Độ tổn thất khối lượng xác định được dưới các điều kiện quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: Độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi được biểu thị bằng phần trăm khối lượng [thường là % (khối lượng/khối lượng)] của khối lượng mẫu ban đầu.
Độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi của phần mẫu thử được xác định trên sản phẩm như khi nhận được (hạt sạch và tạp chất) hoặc trên hạt sạch (nếu có yêu cầu), xác định được bằng cách sấy ở 103 oC ± 2 oC trong tủ sấy ở áp suất khí quyển đến khi thu được khối lượng không đổi.
Chỉ sử dụng các thiết bị, dụng cụ phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể như sau:
5.1. Cân phân tích, có thể cân chính xác đến 0,001 g.
5.2. Máy nghiền cơ học, dễ dàng làm sạch, phù hợp với các loại hạt và cho phép nghiền nhanh hạt mà không làm nóng hoặc không làm thay đổi đáng kể về độ ẩm, hàm lượng chất bay hơi và hàm lượng dầu.
5.3. Máy xát, nếu không có sẵn máy xát thì dùng dụng cụ xát thủ công.
5.4. Bình đáy phẳng, bằng kim loại hoặc bằng thủy tinh, theo ý muốn của người phân tích.
Nếu sử dụng bình đáy phẳng kim loại, bình đáy phẳng phải chịu được các tác động ở các điều kiện thử nghiệm. Bình đáy phẳng có nắp đậy kín và có thể dàn đều phần mẫu thử đến khoảng 0,2 g/cm2 (ví dụ bình đáy phẳng có đường kính 70 mm và cao từ 30 mm đến 40 mm). Cũng có thể sử dụng bình đáy phẳng thủy tinh có nắp đậy kín.
5.5. Tủ sấy điện, khống chế nhiệt độ ổn định và thông gió tốt, có thể điều chỉnh được sao cho nhiệt độ không khí và các ngăn đựng mẫu thử ở vùng lân cận mẫu thử trong khoảng từ 101 oC đến 105 oC.
5.6. Bình hút ẩm, chứa chất làm khô hữu hiệu như phospho (V) oxit, silicagen, nhôm hoạt tính, v.v… và được trang bị một đĩa gốm để làm nguội nhanh các bình đáy phẳng (5.4).
Việc lấy mẫu không quy định trong tiêu chuẩn này. Nên lấy mẫu theo TCVN 8946 (ISO 542) [1].
Mẫu gửi đến phòng thử
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7407:2004 về ngũ cốc, đậu đỗ và hạt có dầu – Xác định aflatoxin bằng phương pháp sử dụng cột ái lực miễn dịch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9614:2013 (ISO 17059:2007) về Hạt có dầu - Chiết dầu và chuẩn bị metyl este của các axit béo triglyxerid để phân tích sắc ký khí (Phương pháp nhanh)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9710:2013 (ISO 4174:1998) về Ngũ cốc, đậu đỗ và hạt có dầu - Đo tổn thất áp suất không khí thổi một chiều qua khối hạt rời
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7407:2004 về ngũ cốc, đậu đỗ và hạt có dầu – Xác định aflatoxin bằng phương pháp sử dụng cột ái lực miễn dịch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9614:2013 (ISO 17059:2007) về Hạt có dầu - Chiết dầu và chuẩn bị metyl este của các axit béo triglyxerid để phân tích sắc ký khí (Phương pháp nhanh)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9710:2013 (ISO 4174:1998) về Ngũ cốc, đậu đỗ và hạt có dầu - Đo tổn thất áp suất không khí thổi một chiều qua khối hạt rời
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8946:2011 (ISO 542:1990) về Hạt có dầu - Lấy mẫu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8949:2011 (ISO 665:2000) về Hạt có dầu - Xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi
- Số hiệu: TCVN8949:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực