VẢI ĐỊA KỸ THUẬT – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ DẪN NƯỚC
Geotextile – Test method for determination of transimissivity
Lời nói đầu
TCVN 8483 : 2010 được chuyển đổi từ 14 TCN 98 – 1996 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 8483 : 2010 do Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẢI ĐỊA KỸ THUẬT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ DẪN NƯỚC
Geotextile – Test method for determination of transimissivity
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ dẫn nước theo mặt phẳng của các loại vải địa kỹ thuật ở trạng thái nén dưới tải trọng nhất định.
TCVN 8220 : 2009, Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định độ dày danh định.
TCVN 8222 : 2009, Vải địa kỹ thuật - Quy định chung về lấy mẫu, thử mẫu và xử lý thống kê.
Trong tiêu chuẩn sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Ứng suất nén chính (Normal compressive stress)
Ứng suất nén chính là ứng suất nén duy nhất vuông góc với bề mặt mẫu thử, tính bằng kilôPascal (kPa); ngoài ra mẫu thử không chịu bất kỳ tác động nào khác, kể cả áp lực nước, lực ma sát của thiết bị kéo của màng đàn hồi …
3.2. Dòng chảy phẳng (In – Plance flow)
Dòng chảy phẳng là dòng chất lỏng chảy thẳng và song song với bề mặt mẫu thử.
3.3. Dung tích dòng chảy phẳng (In – Plane water flow capacity)
Dung tích dòng chảy phẳng là thể tích nước chảy trên một đơn vị chiều rộng mẫu thử ứng với ứng suất nén vuông góc xác định và gradient thủy lực xác định.
3.4. Gradient thủy lực (Hydraulic gradient)
Gradient thủy lực là tỷ số giữa chênh lệch cột nước trên mẫu thử và khoảng cách giữa các điểm đo
Gradient = Dh / DL
Độ dẫn nước của vải địa kỹ thuật được xác định bởi dung tích dòng chảy phẳng trong khoảng thời gian xác định.
5.1. Tiêu chuẩn của nước dùng cho việc thử
Nước dùng cho việc thử phải bảo đảm các tiêu chuẩn sau:
+ Nước dùng cho việc thử phải loại bỏ hoàn toàn các chất cặn cơ học và khử bọt khí trong chân không, hàm lượng ôxy hòa tan trong nước không vượt quá 6 mg / lít và hàm lượng này phải được xác định tại điểm trước khi vào thiết bị thử.
+ Nhiệt độ của nước dùng cho việc thử được khống chế từ 180C đến 220C; khi tính toán kết quả nhiệt độ nước được hiệu chỉnh về 200C.
CHÚ THÍCH:
Bọt khí và các chất cặn trong nước đọng lại trên mẫu thử sẽ làm giảm tính chất thấm của mẫu. Do vậy, nếu không có thiết bị khử bọt khí, phải lọc nước nhiều lần qua một hoặc nhiều lớp vải mịn trước khi dùng.
5.2. Thiết bị đo độ dẫn nước
Trong tiêu chuẩn này giới thiệu hai loại thiết bị đo độ dẫn nước sử dụng hai dạng mẫu thử khác nhau là mẫu thử hình chữ nhật và mẫu thử hình tròn.
- Sơ đồ nguyên lý thiết bị đo độ dẫn đối với mẫu thử hình chữ nhật mô tả ở Hình 5.1.
- Sơ đồ nguyên lý thiết bị đo độ dẫn đối với mẫu thử hình tròn trình bày ở phần Phụ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8482:2010 về Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định khả năng chịu tia cực tím, nhiệt độ và độ ẩm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-6:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định kích thước lỗ biểu kiến bằng phép thử sàng khô
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-5:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định áp lực kháng bục
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-4:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định lực kháng xuyên thủng thanh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-3:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định lực xuyên thủng CBR
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-2:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định lực xé rách hình thang
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-1:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định lực kéo giật và độ giãn dài kéo giật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9138:2012 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định cường độ chịu kéo của mối nối
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2915/QĐ-BKHCN năm 2010 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8220:2009 về vải địa kỹ thuật − phương pháp xác định độ dày danh định
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8222:2009 về vải địa kỹ thuật − Quy định chung về lấy mẫu, thử mẫu và xử lý thống kê
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8482:2010 về Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định khả năng chịu tia cực tím, nhiệt độ và độ ẩm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-6:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định kích thước lỗ biểu kiến bằng phép thử sàng khô
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-5:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định áp lực kháng bục
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-4:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định lực kháng xuyên thủng thanh
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-3:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định lực xuyên thủng CBR
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-2:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định lực xé rách hình thang
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8871-1:2011 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định lực kéo giật và độ giãn dài kéo giật
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9138:2012 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định cường độ chịu kéo của mối nối
- 14Tiêu chuẩn ngành 14TCN 98:1996 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định độ dẫn nước
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8483:2010 về Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định độ dẫn nước
- Số hiệu: TCVN8483:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực