Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Ổ TRƯỢT - THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ KÝ HIỆU - PHẦN 4: KÝ HIỆU CƠ BẢN
Plain bearings - Terms, definitions, classification and symbols - Part 4: Basic symbols
Lời nói đầu
TCVN 8287-4:2009 hoàn toàn tương đương với ISO 4378-4:2009.
TCVN 8287-4:2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 4 Ổ lăn, ổ đỡ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 8287 (ISO 4378), Ổ trượt - Thuật ngữ, định nghĩa, phân loại và ký hiệu gồm 4 phần:
- Phần 1: Kết cấu, vật liệu ổ và cơ tính của vật liệu
- Phần 2: Ma sát và hao mòn
- Phần 3: Bôi trơn
- Phần 4: Ký hiệu cơ bản
ISO 4878, Plain bearings - Terms, definitions, classification and symbols (Ổ trượt - Thuật ngữ, định nghĩa, phân loại và ký hiệu) còn có phần sau:
- ISO 4378-5, Part 5: Application of symbols (Phần 5: Ứng dụng các ký hiệu).
Ổ TRƯỢT - THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ KÝ HIỆU - PHẦN 4: KÝ HIỆU CƠ BẢN
Plain bearings - Terms, definitions, classification and symbols - Part 4: Basic symbols
Tiêu chuẩn này quy định các ký hiệu cơ bản dùng trong lĩnh vực ổ trượt. Các ký hiệu bổ sung được quy định sử dụng cho các chỉ số trên dòng và chỉ số dưới dòng.
Các ký tự sử dụng được lấy từ các chữ cái La tinh và Hy Lạp, các chữ số Ả Rập và các dấu khác, ví như các dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang hoặc dấu sao. Trong trường hợp đơn giản nhất, một ký hiệu chỉ gồm có ký tự cơ bản. Trong trường hợp phức tạp nhất, một ký hiệu gồm có ký tự cơ bản cùng với chỉ số dưới dòng và chỉ số trên dòng (các ký hiệu bổ sung).
Để áp dụng được trên phạm vi toàn thế giới, tất cả các ký hiệu cơ bản và ký hiệu bổ sung được lấy từ tiếng Anh, và cho đến nay các ký hiệu dùng trong các tài liệu kỹ thuật đã được chấp nhận. Các ký hiệu đã có sự phù hợp rộng rãi cho tất cả các kiểu ổ trượt.
Sự phân loại các ký hiệu này được lập ra để sử dụng trong các tính toán và xác định công nghệ và hình học cũng như trong bảo đảm chất lượng của các ổ trượt.
Các đại lượng có giá trị cố định đối với một kết cấu nhất định được ký hiệu bởi các chữ hoa. Tùy theo từng lĩnh vực áp dụng riêng, các ký tự cơ bản được sử dụng đứng một mình hoặc được kết hợp với các ký hiệu bổ sung khi cần thiết để giảm thiểu rủi ro nhầm lẫn; có thể tránh sử dụng nhiều ký hiệu bằng cách đưa các ký hiệu bổ sung vào chỉ số trên dòng và chỉ số dưới dòng.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ISO 4378-5, Plain bearings - Terms, definitions, classification and symbols - Part 5: Application of symbols (Ổ trượt - Thuật ngữ, định nghĩa, phân loại và ký hiệu - Phần 5: Ứng dụng các ký hiệu).
Các ký tự cơ bản gồm có một hoặc, trong trường hợp đặc biệt, hai chữ hoa hoặc các chữ thường.
Các biểu số phải được ký hiệu bằng chữ in nghiêng, các chữ viết tắt phải được ký hiệu bằng chữ in La mã.
VÍ DỤ: N = tốc độ quay, VG = cấp độ nhớt.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9864:2013 (ISO 4385:1981) về ổ trượt - Thử nén vật liệu ổ kim loại
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9863-1:2013 (ISO 4384-1:2000) về ổ trượt - Thử độ cứng kim loại ổ - Phần 1: Vật liệu hỗn hợp
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9861-2:2013 (ISO 4382-2:1991) về Ổ trượt - Hợp kim đồng - Phần 2 - Hợp kim đồng ép đùn dùng cho ổ trượt nguyên khối
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9860:2013 (ISO 4381:2011) về Ổ trượt - Hợp kim thiếc đúc dùng cho ổ trượt nhiều lớp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4948:1989 (ST SEV 1008 : 1978)về Ổ trượt. Bạc Bimetan - Kiểu, kích thước và dung sai
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9864:2013 (ISO 4385:1981) về ổ trượt - Thử nén vật liệu ổ kim loại
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9863-1:2013 (ISO 4384-1:2000) về ổ trượt - Thử độ cứng kim loại ổ - Phần 1: Vật liệu hỗn hợp
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9861-2:2013 (ISO 4382-2:1991) về Ổ trượt - Hợp kim đồng - Phần 2 - Hợp kim đồng ép đùn dùng cho ổ trượt nguyên khối
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9860:2013 (ISO 4381:2011) về Ổ trượt - Hợp kim thiếc đúc dùng cho ổ trượt nhiều lớp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8287-1:2009 (ISO 4378-1 : 2009) về Ổ trượt - Thuật ngữ, định nghĩa, phân loại và ký hiệu - Phần 1: Kết cấu, vật liệu ổ và cơ tính của vật liệu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8287-2:2009 (ISO 4378-2 : 2009) về Ổ trượt -Thuật ngữ, định nghĩa, phân loại và ký hiệu - Phần 2: Ma sát và mòn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8287-3:2009 (ISO 4378-3:2009) Ổ trượt - Thuật ngữ, định nghĩa, phân loại và ký hiệu - Phần 3: Bôi trơn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4948:1989 (ST SEV 1008 : 1978)về Ổ trượt. Bạc Bimetan - Kiểu, kích thước và dung sai
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8287-4:2009 (ISO 4378-4:2009) về Ổ trượt - Thuật ngữ, định nghĩa, phân loại và ký hiệu - Phần 4: Ký hiệu cơ bản
- Số hiệu: TCVN8287-4:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra