- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-2:2009 (ISO 3131:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 2: Xác định khối lượng thể tích cho các phép thử cơ lý
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-3:2009 (ISO 3133 : 1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 3: Xác định độ bền uốn tĩnh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-6:2009 (ISO 3345 : 1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 6: Xác định ứng suất kéo song song thớ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-1:2009 (ISO 3130 : 1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 1: Xác định độ ẩm cho các phép thử cơ lý
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-4:2009 (ISO 3349:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 4: Xác định môđun đàn hồi uốn tĩnh
TRE - XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ – PHẦN 1: YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bamboo Determination of physical and mechanical properties - Part 1: Requirements
Lời nói đầu
TCVN 8168-1 : 2009 hoàn toàn tương đương với ISO 22157-1 : 2004.
TCVN 8168-1 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC165 Gỗ và sản phẩm gỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 8168-1 (ISO 22157) Tre -Xác định các chỉ tiêu cơ lý, gồm tiêu chuẩn sau:
- TCVN 8168-1:2009 (ISO 22157-1:2004) Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật.
Bộ tiêu chuẩn ISO 22157 Bamboo - Determination of physical and mechanical properties, còn có phần sau:
- ISO 22157-2 Part 2: Laboratory manual.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn ISO 22157 đầu tiên do Tổ chức quốc tế về tre và mây (INBAR), có trụ sở chính đặt tại Bắc Kinh, xây dựng và đề nghị ban hành. Mục đích chính của tiêu chuẩn là đưa tre lên thành vật liệu xây dựng được chấp nhận và thừa nhận ở cấp quốc tế. INBAR hướng tới sử dụng tre phù hợp cho nhóm người thu nhập thấp ở các nước đang phát triển và hướng tới một môi trường thân thiện cho các nước phát triển trồng tre.
Năm 1988, trong một hội thảo quốc tế về tre tổ chức tại Cochin Ấn Độ, việc cần thiết xây dựng Tiêu chuẩn quốc tế cho tre đã được thảo luận. Do thiếu kinh phí nên mãi đến cuối năm 1997 xây dựng tiêu chuẩn mới được thực sự bắt đầu, khi đó INBAR khai trương văn phòng quốc tế dưới sự tài trợ của chính phủ Hà Lan.
Năm 1998, dự thảo tiêu chuẩn đã hoàn thành và gửi đi lấy ý kiến trong nhóm các chuyên gia thuộc INBAR, tổ chức gồm những người hoạt động tự nguyện về thời gian và tài chính cho việc xây dựng tiêu chuẩn. Các thành viên của nhóm lần đầu tiên gặp nhau trong phiên họp ngày 30-31 tháng 10 năm 1998 tại San José, Costa Rica.
Năm 1999, kết quả của phiên họp đã thể hiện trong bản nội dung dự thảo. Tháng 9 dự thảo tiêu chuẩn đã được thảo luận tại Ban kỹ thuật ISO/TC 165 ở Harbin, Trung Quốc. Tiếp đó là hội nghị tổ chức vào tháng 10 năm 1999 với đại diện của các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia Bangladesh, Trung Quốc, Colombia, Equador, Ethiopia, Ấn Độ, Inđônêxia, Nêpan, Philippin, Tanzania, Thái Lan và Việt Nam. Hội nghị được tổ chức tại FPRDI ở Los Banos, Philippin. Kết quả của hội nghị là nội dung tiêu chuẩn đã được hoàn thiện và đồng thuận gửi dự thảo đến Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) để làm các thủ tục chính thức.
Tham gia việc xây dựng tiêu chuẩn, cùng với INBAR còn có CIB (ban kỹ thuật đặc biệt W 18 B). Các phiên họp của W 18 B (ví dụ như năm 1987 tại Singapore và năm 1992 tại Kuala Lumpur) cũng đã thảo luận rất nhiều về nội dung này.
ISO 22157-1 là tiêu chuẩn đầu tiên về tre, do đó tiêu chuẩn không hủy bỏ hoặc thay thế các tài liệu khác cũng đã được soạn thảo và gửi đi lấy ý kiến nội bộ INBAR đồng thời trong thời gian 1998 và 1999. Với lý do tương tự, các thay đổi kỹ thuật chính chỉ áp dụng với các dự thảo trước kia.
TRE - XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ – PHẦN 1: YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bamboo Determination of physical and mechanical properties - Part 1: Requirements
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử để đánh giá các chỉ tiêu cơ lý và độ bền của tre như: độ ẩm, khối lượng thể tích, độ co rút, độ bền nén, uốn, trượt và kéo.
Tiêu chuẩn này đề cập đến các phép thử trên mẫu tre để thu được các dữ liệu thiết lập các hàm số về độ bền đặc trưng và để đạt được ứng suất cho phép. Các dữ liệu cũng được sử dụng để thiết lập các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu cơ lý và các yếu tố như: độ ẩm, khối lượng thể tích, nơi sinh trưởng, vị trí
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8043:2009 về Gỗ - Chọn và lấy mẫu cây, mẫu khúc gỗ để xác định các chỉ tiêu cơ lý
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3138:1979 về Bảo quản tre nứa - Phương pháp phòng nấm gây mục và biến màu cho tre, nứa dùng làm nguyên liệu giấy
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3139:1979 về Bảo quản tre nứa. Phương pháp phòng mọt và mốc cho trúc
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-2:2009 (ISO 3131:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 2: Xác định khối lượng thể tích cho các phép thử cơ lý
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-3:2009 (ISO 3133 : 1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 3: Xác định độ bền uốn tĩnh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-6:2009 (ISO 3345 : 1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 6: Xác định ứng suất kéo song song thớ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-1:2009 (ISO 3130 : 1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 1: Xác định độ ẩm cho các phép thử cơ lý
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-4:2009 (ISO 3349:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 4: Xác định môđun đàn hồi uốn tĩnh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8043:2009 về Gỗ - Chọn và lấy mẫu cây, mẫu khúc gỗ để xác định các chỉ tiêu cơ lý
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3138:1979 về Bảo quản tre nứa - Phương pháp phòng nấm gây mục và biến màu cho tre, nứa dùng làm nguyên liệu giấy
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3139:1979 về Bảo quản tre nứa. Phương pháp phòng mọt và mốc cho trúc
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8168-1:2009 (ISO 22157-1 : 2004) về Tre - Xác định các chỉ tiêu cơ lý - Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật
- Số hiệu: TCVN8168-1:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực