- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7190-1:2002 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6819:2001 về Vật liệu chịu lửa chứa Crôm - Phương pháp phân tích hoá học
VẬT LIỆU CHỊU LỬA - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TITAN DIOXIT
Refractories - Determination of titanium dioxide
Lời nói đầu
TCVN 7707:2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC33 Vật liệu chịu lửa hoàn thiện trên cơ sở dự thảo đề nghị của Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU CHỊU LỬA - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TITAN DIOXIT
Refractories - Determination of titanium dioxide
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phân tích hóa học để xác định hàm lượng titan dioxit (TiO2) có hàm lượng nhỏ hơn 5 % trong vật liệu chịu lửa.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 6819:2001 Vật liệu chịu lửa chứa crôm - Phương pháp phân tích hóa học.
TCVN 7190-1:2002 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình.
TCVN 7190-2:2002 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình.
Diantipyrilmetan tạo với ion Ti(IV) trong môi trường axit mạnh thành một phức chất màu vàng, cường độ màu tỷ lệ với nồng độ titan có trong dung dịch. Định lượng titan bằng phương pháp trắc quang ở bước sóng từ 390 nm đến 400 nm.
4.1. Yêu cầu chung
Hóa chất dùng trong phân tích có độ tinh khiết không thấp hơn “tinh khiết phân tích” (TKPT).
Nước dùng trong quá trình phân tích theo TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987) hoặc nước có độ tinh khiết tương đương (sau đây gọi là “nước”).
4.2. Hóa chất rắn, thuốc thử
Sử dụng các hóa chất và thuốc thử thông thường trong phòng thí nghiệm và:
4.2.1. Natri cacbonat (Na2CO3) khan.
4.2.2. Kali cacbonat (K2CO3) khan.
4.2.3. Natri tetraborat (Na2B4O7) khan.
4.2.4. Kali pyrosulfat (K2S2O7) hoặc kali hydrosulfat (KHSO4).
4.2.5. Hỗn hợp nung chảy 1: trộn đều Na2CO3 (4.2.1) với K2CO3 (4.2.2) theo tỷ lệ khối lượng 1:1, bảo quản trong bình nhựa kín.
4.2.6. Hỗn hợp nung chảy 2: trộn đều Na2CO3 (4.2.1) với K2CO3 (4.2.2) và Na2B4O7 (4.2.3) theo tỷ lệ khối lượng 1:1:1, bảo quản trong bình nhựa kín.
4.2.7. Dikali hexafluorotitan (K2T
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-11:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-12:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định khối lượng thể tích vật liệu dạng hạt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-13:2008 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định độ bền ôxy hoá của vật liệu chịu lửa chứa cacbon
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-3:2016 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định khối lượng thể tích, độ xốp biểu kiến, độ hút nước, độ xốp thực của vật liệu chịu lửa định hình sít đặc
- 1Quyết định 3229/QĐ-BKHCN năm 2007 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia về Vật liệu chịu lửa do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7190-1:2002 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6819:2001 về Vật liệu chịu lửa chứa Crôm - Phương pháp phân tích hoá học
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-11:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-12:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định khối lượng thể tích vật liệu dạng hạt
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-13:2008 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định độ bền ôxy hoá của vật liệu chịu lửa chứa cacbon
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-3:2016 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định khối lượng thể tích, độ xốp biểu kiến, độ hút nước, độ xốp thực của vật liệu chịu lửa định hình sít đặc
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7707:2007 về Vật liệu chịu lửa - Xác định hàm lượng titan dioxit
- Số hiệu: TCVN7707:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực