ĐẶC TÍNH HÌNH HỌC CỦA SẢN PHẨM (GPS) - DUNG SAI HÌNH HỌC - GHI DUNG SAI VỊ TRÍ
Geometrical product specification (GPS) - Geometrical tolerancing - Positional tolerancing
Lời nói đầu
TCVN 7295 : 2003 hoàn toàn tương đương với ISO 5458 : 1998.
TCVN 7295 : 2003 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/SC1 Những vấn đề chung về cơ khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
ĐẶC TÍNH HÌNH HỌC CỦA SẢN PHẨM (GPS) - DUNG SAI HÌNH HỌC - GHI DUNG SAI VỊ TRÍ
Geometrical product specification (GPS) - Geometrical tolerancing - Positional tolerancing
1.1. Tiêu chuẩn này mô tả phương pháp ghi dung sai vị trí. Phương pháp ghi dung sai này được áp dụng cho vị trí của một điểm, một đường, một bề mặt, ví dụ tâm của một hình cầu, đường tâm của lỗ hoặc trục và mặt phẳng trung tuyến của rãnh.
CHÚ THÍCH - Việc ghi dung sai của profin được sử dụng khi các đường không phải là các đường thẳng hoặc các bề mặt không nằm trong một mặt phẳng - Xem ISO 1660.
ISO 1101 :1983 Geometrical product specifications (GPS) - Geometrical tolerancing - Generalities, definitions, symbols, indications on drawings. (Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dung sai hình học - Nguyên tắc chung, định nghĩa, ký hiệu, ghi dung sai trên bản vẽ).
Các định nghĩa liên quan đến các yếu tố đặc trưng theo ISO 14660-1. Các thuật ngữ mới khác với các thuật ngữ dùng trong tiêu chuẩn này. Các thuật ngữ mới này được định nghĩa trong phụ lục A và có trong phần chính của tiêu chuẩn này, đặt trong dấu ngoặc đơn bên cạnh thuật ngữ đang dùng.
4.1. Yêu cầu chung
Các thành phần cơ bản là các kích thước chính xác về lý thuyết, các miền dung sai và các yếu tố chuẩn.
4.2. Yêu cầu cơ bản
Dung sai vị trí được kết hợp với các kích thước chính xác về lý thuyết và xác định các giới hạn đối với vị trí của yếu tố thực như các điểm, đường tâm, mặt phẳng trung tuyến, các đường thẳng và mặt phẳng có liên quan với nhau hoặc có liên quan với một hoặc nhiều yếu tố chuẩn. Các miền dung sai được bố trí đối xứng so với vị trí chính xác về lý thuyết.
CHÚ THÍCH - Các dung sai vị trí không có tính tích lũy khi các kích thước chính xác (về) lý thuyết được sắp xếp thành một dãy (xem hình 4). (Sự tích lũy dung sai trái ngược với các dung sai kích thước được sắp xếp thành một dãy). Việc ghi dung sai vị trí cho phép tham chiếu rõ ràng đến một hoặc nhiều yếu tố chuẩn.
4.3. Kích thước chính xác (về) lý thuyết
Các kích thước chính xác (về) lý thuyết, kể cả kích thước góc và kích thước dài được cho trong các khung chữ nhật phù hợp với ISO 1101. Việc cho kích thước này được minh họa trong các hình 2a), 2b), 3a), 4a; 5a) và 7a).
Các kích thước chính xác về lý thuyết 0o và 90o, 180o hoặc khoảng cách 0 giữa.
- các yếu tố có dung sai vị trí không liên quan với một yếu tố chuẩn [xem hình 4a) và hình 5a)];
- các yếu tố dung sai vị trí liên quan với cùng một hoặc nhiều yếu tố chuẩn [xem hình 2a)];
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5906:2007 (ISO 1101 : 2004) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dung sai hình học - Dung sai hình dạng, hướng, vị trí và độ đảo
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8632:2010 (ISO/FDIS 3611:2010) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dụng cụ đo kích thước: Panme đo ngoài - Kết cấu và đặc tính đo lường
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 260:2008 (ISO/TR 16570 : 2004) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) – Cách ghi kích thước dài, kích thước góc và dung sai: đặc tính giới hạn +/- – Kích thước bậc, khoảng cách, kích thước góc và bán kính
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8633-1:2010 (ISO 13385-1:2007) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dụng cụ đo kích thước - Phần 1: Thước cặp - Kết cấu và yêu cầu về đo lường
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Quyết định 35/2003/QĐ-BKHCN ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa Học và Công Nghệ ban hành
- 3Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5906:2007 (ISO 1101 : 2004) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dung sai hình học - Dung sai hình dạng, hướng, vị trí và độ đảo
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8632:2010 (ISO/FDIS 3611:2010) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dụng cụ đo kích thước: Panme đo ngoài - Kết cấu và đặc tính đo lường
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 260:2008 (ISO/TR 16570 : 2004) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) – Cách ghi kích thước dài, kích thước góc và dung sai: đặc tính giới hạn +/- – Kích thước bậc, khoảng cách, kích thước góc và bán kính
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8633-1:2010 (ISO 13385-1:2007) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dụng cụ đo kích thước - Phần 1: Thước cặp - Kết cấu và yêu cầu về đo lường
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7295:2003 (ISO 5458 : 1998) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dung sai hình học - Ghi dung sai vị trí
- Số hiệu: TCVN7295:2003
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 26/12/2003
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực