Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
PHÂN ĐỊNH VÀ THU NHẬN DỮ LIỆU TỰ ĐỘNG − NHÃN ĐƠN VỊ HẬU CẦN GS1 − YÊU CẦU KỸ THUẬT
Automatic identification and data capture – GS1 Logistics Label – Specification
Lời nói đầu
TCVN 7201: 2007 thay thế TCVN 7201: 2002.
TCVN 7201: 2007 hoàn toàn phù hợp với Quy định kỹ thuật chung của tổ chức GS1 quốc tế (GS1 General Specification).
TCVN 7201: 2007 do Tiểu Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/JTC1/SC31 "Thu thập dữ liệu tự động" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
PHÂN ĐỊNH VÀ THU NHẬN DỮ LIỆU TỰ ĐỘNG − NHÃN ĐƠN VỊ HẬU CẦN GS1 − YÊU CẦU KỸ THUẬT
Automatic identification and data capture – GS1 Logistics Label – Specification
1.1. Tiêu chuẩn này quy định nội dung, quy cách và cách thể hiện nhãn đơn vị hậu cần phù hợp với quy định của Tổ chức GS1 quốc tế. Mục đích của nhãn đơn vị hậu cần GS1 là cung cấp các thông tin về đơn vị hậu cần có gắn nhãn. Các thông tin cốt lõi trên nhãn phải được thể hiện ở cả hai dạng để người và máy đều có thể đọc được.
1.2. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho việc ghi nhãn thương phẩm.
1.3. Tiêu chuẩn này áp dụng đồng thời với các tiêu chuẩn về số phân định ứng dụng (TCVN 6754 : 2007) và tiêu chuẩn về mã vạch GS1 -128 (TCVN 6755).
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 6754: 2007 Mã số mã vạch vật phẩm – Số phân định ứng dụng GS1; TCVN 6755 Mã số mã vạch vật phẩm – Mã vạch GS1-128 – Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 7203 Mã số mã vạch vật phẩm – Yêu cầu kiểm định chất lượng mã vạch.
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa quy định trong TCVN 6754: 2007, TCVN 7203 và các thuật ngữ sau:
3.1. Nhãn đơn vị hậu cần GS1 (GS1 logistics label)
Là một nhãn do tổ chức GS1 quốc tế quy định để áp dụng chung cho các đơn vị hậu cần (logistics) cần theo dõi và truy nguyên trong các khâu gửi hàng, giao nhận, vận chuyển...
3.2. Khách hàng (customer)
Tổ chức hay cá nhân nhận một sản phẩm.
3.3. Nhà tạo nhãn (labell designer)
Tổ chức chịu trách nhiệm in và áp dụng nhãn.
3.4. Pallet (pallet)
Các đơn vị hậu cần như thùng, kệ, hòm...
3.5. Ghép (concatenation)
Ghép là một biện pháp có hiệu quả để thể hiện các chuỗi nhiều dữ liệu trong một mã vạch đơn và cần được dùng để bảo toàn diện tích mà nhãn chiếm chỗ và tối ưu hóa các thao tác quét.
4.1. Dữ liệu ghi trên nhãn
4.1.1. Các dữ liệu ghi trên nhãn được chia thành ba nhóm như sau
Các dữ liệu ghi trên nhãn đơn vị hậu cần GS1 được phân thành ba phần theo thứ tự lần lượt từ trên xuống dưới cho nhà vận chuyển, khách hàng và nhà cung ứng. Mỗi phần của nhãn thường được ứng dụng tại một thời điểm cụ thể khi thông tin liên quan đến đơn vị hậu cần được nhận biết. Ngoài ra, trong mỗi phần, các mã vạch được thể hiện ở bên dưới còn phần giải thích để người đọc được đặt ở phía trên để tạo thuận lợi cho việc tiếp cận đến mỗi thành phần nhãn.
CHÚ THÍCH: Trật tự liên kết, sắp xếp trên/ dưới như quy định ở trên có thể thay đổi tùy thuộc vào kích cỡ của đơn vị hậu cần và quá trình kinh doanh.
Nhà tạo nhãn xác định nội dung, hình th
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7199:2002 về Phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Mã số địa điểm toàn cầu EAN - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7202:2002 về Phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Mã vạch 3.9 - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7454:2012 về Phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Danh mục dữ liệu mô tả thương phẩm sử dụng mã số GS1
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7981-1:2008 (ISO/TS 17369 - 1: 2005) về Trao đổi siêu dữ liệu và dữ liệu thống kê - Phần 1: Khung tổng quát về các tiêu chuẩn SDMX
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7981-2:2008 (ISO/TS 17369 - 2 : 2005) về Trao đổi siêu dữ liệu và dữ liệu thống kê - Phần 2: Mô hình thông tin: Thiết kế khái niệm UML
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6755:2000 về Mã số và mã vạch vật phẩm - Mã vạch EAN.UCC-128 - Quy định kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7199:2002 về Phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Mã số địa điểm toàn cầu EAN - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7201:2002 về Phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Nhãn Pallet EAN - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7202:2002 về Phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Mã vạch 3.9 - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7454:2012 về Phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Danh mục dữ liệu mô tả thương phẩm sử dụng mã số GS1
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6754:2007 (GS1 General Specification) về Mã số và mã vạch vật phẩm - Số phân định ứng dụng GS1
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7981-1:2008 (ISO/TS 17369 - 1: 2005) về Trao đổi siêu dữ liệu và dữ liệu thống kê - Phần 1: Khung tổng quát về các tiêu chuẩn SDMX
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7981-2:2008 (ISO/TS 17369 - 2 : 2005) về Trao đổi siêu dữ liệu và dữ liệu thống kê - Phần 2: Mô hình thông tin: Thiết kế khái niệm UML
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7201:2007 (GS1 General Specification) về Phân định và thu nhận dữ liệu tự động – Nhãn đơn vị hậu cần GS1 – Yêu cầu kỹ thuật
- Số hiệu: TCVN7201:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra