Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
MÁY LÂM NGHIỆP - MÁY ĐỐN HẠ-THU GOM CÂY - THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC TÍNH THƯƠNG MẠI
Machinery for forestry - Feller-bunchers - Terms, definitions and commercial specifications
Lời nói đầu
TCVN 7018:2002 hoàn toàn tương đương với ISO 13862:2000.
TCVN 7018:2002 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 23 Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp biên soạn,Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường(nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
MÁY LÂM NGHIỆP - MÁY ĐỐN HẠ-THU GOM CÂY - THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC TÍNH THƯƠNG MẠI
Machinery for forestry - Feller-bunchers - Terms, definitions and commercial specifications
Tiêu chuẩn này quy định các thuật ngữ và thông tin cần thiết được coi là nền tảng chủ yếu để nhận biết và mô tả các đặc điểm và kích thước chính của máy đốn hạ-thu gom cây.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng được đối với các loại máy đốn hạ-thu gom cây chạy bằng xích hoặc bánh hơi như định nghĩa trong ISO 6814.
Chú thích - Không nhất thiết phải áp dụng tất cả các thuật ngữ và những yêu cầu đã quy định trong tiêu chuẩn này đối với một máy cụ thể. Máy có thể được đặc trưng bằng các kích thước và những đặc điểm phù hợp đối với chúng.
ISO 6814:2000 Máy lâm nghiệp - Máy cơ động được và máy tự chạy - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại (Machinery for forestry - Mobile and self-propelled machinery - Terms, definitions and classification).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa theo hình 1 và 2: Các hình vẽ chỉ nhằm mục đích minh hoạ mà không phải là để thể hiện những máy cụ thể.
Tất cả các kích thước đều có các trục song song ngoại trừ có những quy định riêng khác.
3.1. Các vấn đề chung
3.1.1. Bên phải/trái (right (left) hand): Phía tay phải (phía tay trái) người điều khiển máy khi quay mặt nhìn theo hướng di chuyển bình thường của máy và máy ở thế làm việc cơ bản.
3.1.2. Trước/sau (front/rear): Phía trước hoặc phía sau người điều khiển máy khi lần lượt quay mặt nhìn theo hướng di chuyển bình thường của máy và máy ở thế làm việc cơ bản.
3.1.3. Mặt nền chuẩn (MNC) (Ground reference plane): Mặt nằm ngang, phẳng, cứng trên đó đặt máy để đo các kích thước.
3.2. Khối lượng (Masses)
3.2.1. Khối lượng sử dụng định mức (Normal operating mass)
Khối lượng toàn bộ của máy theo quy định, có trang bị đầy đủ với các thùng chứa đầy chất lỏng (nhiên liệu, dầu, nước) và một người điều khiển máy nặng 75 kg.
3.2.2. Khối lượng sử dụng lớn nhất (Maximum operating mass)
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8657:2010 về máy lâm nghiệp - Tời - Kích thước, tính năng và an toàn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8803:2012 (ISO 14740 : 1998) về Máy lâm nghiệp - Cụm động lực đeo vai dùng cho máy cắt bụi cây, máy xén cỏ, máy cắt có cần nối và các máy tương tự - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9584:2012 (ISO 8084:2003) về Máy lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ người vận hành - Phép thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu đặc tính
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10294: 2014 (ISO 11850:2011) về Máy lâm nghiệp – Yêu cầu an toàn chung
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Quyết định 66/2002/QĐ-BKHCNMT về Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 4Quyết định 2125/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8657:2010 về máy lâm nghiệp - Tời - Kích thước, tính năng và an toàn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8803:2012 (ISO 14740 : 1998) về Máy lâm nghiệp - Cụm động lực đeo vai dùng cho máy cắt bụi cây, máy xén cỏ, máy cắt có cần nối và các máy tương tự - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9584:2012 (ISO 8084:2003) về Máy lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ người vận hành - Phép thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu đặc tính
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10294: 2014 (ISO 11850:2011) về Máy lâm nghiệp – Yêu cầu an toàn chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7018:2002 (ISO 13862:2000) về Máy lâm nghiệp - Máy đốn hạ -Thu gom cây - Thuật ngữ, định nghĩa và đặc tính thương mại
- Số hiệu: TCVN7018:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra