- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1595:1988 về cao su - phương pháp xác định độ cứng So (Shore) A
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4509:1988 về cao su - Phương pháp xác định độ bền khi kéo căng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6561:1999 về an toàn bức xạ ion hoá tại các cơ sở X quang y tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 6730-1 : 2000
VẬT CẢN TIA X - TẤM CAO SU CHÌ
X-Rayshield material - Lead rubber sheet
TCVN 6730-1 : 2000 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 150 “Trang thiết bị y tế” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
VẬT CẢN TIA X - TẤM CAO SU CHÌ
X-Rayshield material - Lead rubber sheet
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tấm cao su chì để cản tia X được dùng làm yếm chì, tấm ốp tường và màn che chắn cửa (cửa đi, cửa sổ) của các phòng X-quang trong cơ sở y tế.
2. Tiêu chuẩn trích dẫn
TCVN 1595 : 1988 Cao su - Phương pháp xác định độ cứng Shore A.
TCVN 4509 : 1988 Cao su - Phương pháp xác định độ bền khi kéo căng.
TCVN 6561 : 1999 An toàn bức xạ ion hóa tại các cơ sở X quang y tế.
3.1. Tấm cao su chì phải đạt các chỉ tiêu cơ lý như sau:
- độ cứng: 80 đến 85 SoA
- độ bền kéo đứt, không nhỏ hơn: 1700 N/cm2
- độ dãn dài khi đứt, không nhỏ hơn: 105%
3.2. Khả năng cản tia X: liều suất sau tấm cao su chì ở khoảng cách 0,2 m phải bằng hoặc nhỏ hơn 12 Sv/h.
4.1. Xác định độ cứng của tấm cao su chì theo TCVN 1595 : 1988.
4.2. Xác định độ bền kéo đứt của tấm cao su chì theo TCVN 4509 : 1988.
4.3. Xác định độ dãn dài kéo đứt của tấm cao su chì theo TCVN 4509 : 1988.
4.4. Xác định liều suất tia X sau tấm cao su chì ở khoảng cách 0,2 m theo TCVN 6561 : 1999.
5. Bao gói, ghi nhãn và bảo quản
5.1. Tấm cao su chì thành phẩm được cuộn thành cuộn tròn. Tránh gãy dập, rạn nứt.
5.2. Trên mỗi cuộn tấm cao su chì thành phẩm phải có nhãn ghi các nội dung sau:
- tên sản phẩm;
- tên và địa chỉ của cơ sở sản xuất;
- số đăng ký;
- số lô sản xuất;
- ngày sản xuất;
- hạn sử dụng;
- tiêu chuẩn áp dụng;
- các dấu hiệu lưu ý.
5.3. Tấm cao su chì được bảo quản ở nơi khô, mát, tránh ánh nắng mặt trời.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6595:2000 về Máy X quang chẩn đoán thông thường - Khối tạo cao thế, bóng phát tia X, bộ giới hạn chùm tia - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6596:2000 về Máy X-quang chẩn đoán thông thường - Khối tạo cao thế, bóng phát tia X, bộ giới hạn chùm tia - Phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7942-2:2008 (ISO 4037-2 : 1997) về An toàn bức xạ - Bức xạ chuẩn tia X và gamma hiệu chuẩn liều kế và máy đo suất liều và xác định đáp ứng của thiết bị theo năng lượng photon - Phần 2: Đo liều trong bảo vệ bức xạ cho dải năng lượng từ 8 KeV đến 1,3 MeV và và từ 4 MeV đến 9 MeV
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5902:1995 (ISO 595-2 : 1987) về Bơm tiêm bằng thủy tinh hoặc thuỷ tinh - Kim loại sử dụng nhiều lần dùng trong y tế - Kiểu mẫu, các yêu cầu khi sử dụng và thử nghiệm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6090-1:2015 (ISO 289-1:2015) về Cao su chưa lưu hóa – Phương pháp sử dụng nhớt kế đĩa trượt – Phần 1: Xác định độ nhớt Mooney
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1595:1988 về cao su - phương pháp xác định độ cứng So (Shore) A
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4509:1988 về cao su - Phương pháp xác định độ bền khi kéo căng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6595:2000 về Máy X quang chẩn đoán thông thường - Khối tạo cao thế, bóng phát tia X, bộ giới hạn chùm tia - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6561:1999 về an toàn bức xạ ion hoá tại các cơ sở X quang y tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6596:2000 về Máy X-quang chẩn đoán thông thường - Khối tạo cao thế, bóng phát tia X, bộ giới hạn chùm tia - Phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7942-2:2008 (ISO 4037-2 : 1997) về An toàn bức xạ - Bức xạ chuẩn tia X và gamma hiệu chuẩn liều kế và máy đo suất liều và xác định đáp ứng của thiết bị theo năng lượng photon - Phần 2: Đo liều trong bảo vệ bức xạ cho dải năng lượng từ 8 KeV đến 1,3 MeV và và từ 4 MeV đến 9 MeV
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5902:1995 (ISO 595-2 : 1987) về Bơm tiêm bằng thủy tinh hoặc thuỷ tinh - Kim loại sử dụng nhiều lần dùng trong y tế - Kiểu mẫu, các yêu cầu khi sử dụng và thử nghiệm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6090-1:2015 (ISO 289-1:2015) về Cao su chưa lưu hóa – Phương pháp sử dụng nhớt kế đĩa trượt – Phần 1: Xác định độ nhớt Mooney
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6730-1:2000 về Vật cản tia X - Tấm cao su chì
- Số hiệu: TCVN6730-1:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2000
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 08/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết