Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
VẬT LIỆU CHỊU LỬA - PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 7: XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN SỐC NHIỆT
Refractories - Method of test Part 7: Determination of thermal shock resistance
Lời nói đầu
TCVN 6530-7:2000 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC33 “Vật liệu chịu lửa” hoàn thiện trên cơ sở dự thảo của Viện Khoa học công nghệ vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xét duyệt, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
VẬT LIỆU CHỊU LỬA - PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 7: XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN SỐC NHIỆT
Refractories - Method of test Part 7: Determination of thermal shock resistance
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền sốc nhiệt của vật liệu chịu lửa.
Độ bền sốc nhiệt được xác định bằng số chu kỳ uốn gẫy hoặc số chu kỳ tối đa của mẫu thử hình lăng trụ sau khi nung nóng và làm lạnh trong không khí và chịu một lực uốn gãy xác định.
3.1. Lò điện
Lò phải đạt được nhiệt độ lớn hơn 1 200oC và có khả năng điều chỉnh nhiệt độ với sai số ± 10oC và đạt trở lại nhiệt độ thí nghiệm trong vòng 5 phút sau khi đưa các mẫu đã làm lạnh vào lò.
3.2. Khung tải trọng
Khung được chế tạo bằng thép góc kích thước 64 mm x 38 mm x 2 mm và khối lượng phải đủ để khi đặt một lực 20 N hướng lên trên theo phương thẳng đứng vào vị trí (X) trên hình 1 thì khung sẽ nghiêng về phía đối diện.
Mặt đặt khung phải bằng phẳng, chắc chắn.
CHÚ THÍCH - Nếu cần thiết có thể bổ sung một khối lượng gắn chặt vào bộ phận AB của khung để đạt được tải trọng theo yêu cầu (xem hình 1).
3.3. Kìm cặp mẫu (xem hình 2)
3.4. Tủ sấy
Tủ sấy phải đạt nhiệt độ ≥ 110oC và có khả năng điều chỉnh nhiệt độ ổn định với sai số ± 10oC.
3.5. Cân kỹ thuật
Có giá trị vạch chia nhỏ nhất là 1 g.
Kích thước tính bằng milimét
Hình 1 - Khung dùng để xác định độ bền sốc nhiệt
Kích thước tính bằng milimét
Hình 2 - Sơ đồ tác động tải trọng lên mẫu thử
4.1. Mẫu có hình lăng trụ, kích thước 75 mm x 50 mm
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-10:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ bền uốn ở nhiệt độ cao
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-11:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-12:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định khối lượng thể tích vật liệu dạng hạt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-13:2008 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định độ bền ôxy hoá của vật liệu chịu lửa chứa cacbon
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-7:2000 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ bền sốc nhiệt
- Số hiệu: TCVN6530-7:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2000
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra