Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
YÊU CẦU AN TOÀN CHO THANG CUỐN VÀ BĂNG TẢI CHỞ NGƯỜI - PHẦN 1: CẤU TẠO VÀ LẮP ĐẶT
Safety of escalators and moving walks - Part 1: Construction and installation
Lời nói đầu
TCVN 6397-1:2020 thay thế TCVN 6397:2010.
TCVN 6397-1:2020 được biên soạn trên cơ sở EN 115-1:2017.
TCVN 6397-1:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 178 Thang máy, thang cuốn và băng tải chở người biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 6397 (EN 115) "Yêu cầu an toàn cho thang cuốn và băng tải chở người”, bao gồm các phần sau.
- TCVN 6397-1:2020 (EN 115-1:2017), Cấu tạo và lắp đặt
Bộ EN 115, Safety of escalators and moving walks, còn các phần sau:
- EN 115-2, Quy định về nâng cao an toàn cho thang cuốn và băng tải chở người đang sử dụng;
- EN 115-3, Tương quan giữa EN 115:1995 và các bản sửa đổi và EN 115-1:2008 [Báo cáo kỹ thuật];
- EN 115-4, Diễn giải liên quan đến bộ tiêu chuẩn EN 115 [Đặc tính kỹ thuật].
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này là tiêu chuẩn loại C theo quy định trong ISO 12100:2010.
Tiêu chuẩn này đặc biệt phù hợp cho các bên tham gia thị trường liên quan đến an toàn cơ khí sau đây:
- Các nhà sản xuất máy (doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn);
- Các cơ quan về sức khỏe và an toàn (cơ quan quản lý,tổ chức ngăn ngừa tai nạn, giám sát thị trường,...).
Những đối tượng khác có thể bị ảnh hưởng bởi các mức độ về an toàn cơ khí theo tài liệu của các tổ chức đề cập bên trên:
- Người sử dụng máy/người thuê mướn lao động (doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn);
- Người sử dụng máy/nhân viên (ví dụ công đoàn, tổ chức dành cho những người có nhu cầu đặc biệt);
- Nhà cung cấp dịch vụ, ví dụ như bảo trì (doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn);
- Khách hàng (trong trường hợp máy được sử dụng bởi khách hàng).
Các nhóm có liên quan nêu trên có thể tham gia vào quá trình phác thảo tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này đề cập đến các vấn đề về thiết bị và các mối nguy hiểm, tình huống nguy hiểm hoặc sự cố nguy hiểm.
Khi các quy định trong tiêu chuẩn loại C này khác với các quy định trong tiêu chuẩn loại A hoặc loại B thì các quy định trong tiêu chuẩn loại C này được ưu tiên áp dụng đối với máy đã được thiết kế và chế tạo theo quy định của tiêu chuẩn lại C.
Mục đích của tiêu chuẩn này là nhằm xác định các yêu cầu về an toàn cho thang cuốn và băng tải chở người nhằm bảo vệ người và đồ vật khỏi nguy cơ tai nạn trong quá trình lắp đặt, vận hành, bảo trì và kiểm tra.
Nội dung trong tiêu chuẩn này dựa trên giả định người sử dụng thang cuốn và băng tải chở người có thể tự mình sử dụng mà không cần sự trợ giúp. Tuy nhiên đặc điểm thể chất và các giác quan của mỗi người có thể có khác biệt rất lớn, do đó thang cuốn và băng tải chở người cũng có khả năng được sử dụng bởi những người có khuyết tật khác.
Một số người, đặc biệt là người già, có thể bị mất một vài chức năng. Một số sẽ không thể tự mình sử dụng thang cuốn hoặc băng tải chở người và phải phụ thuộc vào sự trợ giúp của người đi cùng. Hơn nữa, một số người có thể bị vướng víu bởi đồ vật hay phải chăm sóc người khác, và do đó sẽ ảnh hưởng đến khả năng di chuyển. Mức độ một người bị mất năng lực do bệnh tật hay bị gì đó cản trở thường tùy thuộc vào tính khả dụng của sản phẩm, phương tiện và môi trường.
Việc sử dụng xe lăn trên thang cuốn và băng tải chở người có thể dẫn đến tình huống nguy hiểm không thể lường trước khi thiết kế máy và do đó nên bị cấm.
Thang máy là phương tiện được khuyến khích để di chuyển theo chiều thẳng đứng đối với hầu hết người khuyết tật, đặc biệt là người ngồi xe lăn và người sử dụng chó dẫn đường.
Cần cung cấp các báo hiệu bổ sung chỉ vị trí của các phương t
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-20:2017 (EN 81-20:2014) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Thang máy chở người và hàng - Phần 20: Thang máy chở người và thang máy chở người và hàng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-50:2017 (EN 81-50:2014) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Kiểm tra và thử nghiệm - Phần 50: Yêu cầu về thiết kế, tính toán, kiểm tra và thử nghiệm các bộ phận thang máy
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-40:2018 (EN 81-40:2008) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt tháng máy - Thang máy đặc biệt chở người và hàng - Phần 40: Thang máy leo cầu thang và sàn nâng vận chuyển theo phương nghiêng dành cho người bị suy giảm khả năng vận động
- 1Quyết định 3215/QĐ-BKHCN năm 2020 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-14:2007 (IEC 60068-2-14:1984) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-14:Các thử nghiệm - Thử nghiệm N:Thay đổi nhiệt độ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4502:2008 (ISO 868 : 2003) về Chất dẻo và ebonit - Xác định độ cứng ấn lõm bằng thiết bị đo độ cứng (độ cứng Shore)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4255:2008 (IEC 60529 : 2001) về Cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài (mã IP)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6397:2010 (EN 115:1995/AMD 1:1998) về Thang cuốn và băng tải chở người - Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7447-4-41:2010 (IEC 60364-4-41:2005) về Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 4-41: Bảo vệ an toàn, bảo vệ chống điện giật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1 : 2003) về An toàn máy - Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 1: Thuật ngữ cơ bản, phương pháp luận
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2 : 2003) về An toàn máy - Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 2: Nguyên tắc kỹ thuật
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-27:2007 (IEC 60068-2-27:1987) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-27: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Ea và hướng dẫn: Xóc
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-6:2009 (IEC 60068-2-6 : 2007) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-6: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Fc: Rung (Hình Sin)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6592-4-1:2009 (IEC 60947-4-1 : 2002) về Thiết bị đóng cắt và điều khiển hạ áp - Phần 4-1: Côngtắctơ và bộ khởi động động cơ - Côngtắctơ và bộ khởi động động cơ kiểu điện-cơ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17065:2013 (IEC/ISO 17065: 2012) về Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận sản phẩm, quá trình và dịch vụ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6719:2008 (ISO 13850:2006) về An toàn máy - Dừng khẩn cấp - Nguyên tắc thiết kế
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10884-1:2015 (IEC 60664-1:2007) về Phối hợp cách điện dùng cho thiết bị trong hệ thống điện hạ áp - Phần 1: Nguyên tắc, yêu cầu và thử nghiệm
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-20:2017 (EN 81-20:2014) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Thang máy chở người và hàng - Phần 20: Thang máy chở người và thang máy chở người và hàng
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-50:2017 (EN 81-50:2014) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Kiểm tra và thử nghiệm - Phần 50: Yêu cầu về thiết kế, tính toán, kiểm tra và thử nghiệm các bộ phận thang máy
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-40:2018 (EN 81-40:2008) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt tháng máy - Thang máy đặc biệt chở người và hàng - Phần 40: Thang máy leo cầu thang và sàn nâng vận chuyển theo phương nghiêng dành cho người bị suy giảm khả năng vận động
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6397-1:2020 về Yêu cầu an toàn cho thang cuốn và băng tải chở người - Phần 1: Cấu tạo và lắp đặt
- Số hiệu: TCVN6397-1:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra