- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6720:2000 (ISO 13852 : 1996) về an toàn máy - khoảng cách an toàn để ngăn chặn tay con người không vươn tới vùng nguy hiểm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7301-1:2008 (ISO 14121-1 : 2007) về An toàn máy - Đánh giá rủi ro - Phần 1: Nguyên tắc
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8040:2009 (ISO 7465:2007) về Thang máy và thang dịch vụ - Ray dẫn hướng cho cabin và đối trọng - Kiểu chữ T
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7301-2:2008 (ISO/TR 14121-2 : 2007) về An toàn máy - Đánh giá rủi ro - Phần 2: Hướng dẫn thực hành và ví dụ về các phương pháp
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-20:2017 (EN 81-20:2014) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Thang máy chở người và hàng - Phần 20: Thang máy chở người và thang máy chở người và hàng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-50:2017 (EN 81-50:2014) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Kiểm tra và thử nghiệm - Phần 50: Yêu cầu về thiết kế, tính toán, kiểm tra và thử nghiệm các bộ phận thang máy
THANG MÁY THỦY LỰC - YÊU CẦU AN TOÀN VỀ CẤU TẠO VÀ LẮP ĐẶT
Hydraulic lifts - Safety requirements for the construction and installation
Lời nói đầu
TCVN 6396-2 : 2009 thay thế TCVN 6396 : 1998.
TCVN 6396-2 : 2009 hoàn toàn tương đương EN 81-2 : 1998 với những thay đổi biên tập cho phép.
TCVN 6396-2 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 178 Thang máy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
0 Lời giới thiệu
0.1 Yêu cầu chung
0.1.1 Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu an toàn đối với thang máy chở người và chở hàng có kèm người, nhằm bảo vệ người và hàng tránh các sự cố có thể xảy ra trong vận hành sử dụng, khi bảo trì bảo dưỡng, và trong công tác cứu hộ thang1).
0.1.2 Một nghiên cứu đã được thực hiện về các sự cố có thể xảy ra với thang máy.
0.1.2.1 Những sự cố do:
a) chèn cắt;
b) xô đẩy chen lấn;
c) ngã;
d) va chạm mạnh;
e) mắc kẹt;
f) hỏa hoạn;
g) điện giật;
h) hư hỏng vật liệu do:
1) hư hỏng máy;
2) sự mài mòn;
3) sự ăn mòn;
0.1.2.2 Những người được bảo vệ:
a) người sử dụng;
b) nhân viên bảo dưỡng và kiểm tra;
c) người bên ngoài giếng thang, buồng máy và buồng puli (nếu có);
0.1.2.3 Những vật được bảo vệ:
a) tải trọng chứa trong cabin;
b) những thiết bị để lắp đặt thang máy;
c) tòa nhà lắp đặt thang máy;
0.2 Nguyên tắc
Để xây dựng tiêu chuẩn này phải chú ý những điều sau
0.2.1 Tiêu chuẩn này không nhắc lại tất cả những yêu cầu kỹ thuật chung áp dụng cho thiết bị điện, máy hay công trình xây dựng, bao gồm cả phòng cháy chữa cháy cho những thiết bị xây dựng.
Tuy nhiên cần phải có những yêu cầu nhất định để đảm bảo cho việc lắp đặt, vì sản xuất thang máy khá đặc biệt và sử dụng thang máy có những yêu cầu nghiêm ngặt hơn với các thiết bị khác.
0.2.2 Tiêu chuẩn này không chỉ hướng đến yêu cầu an toàn thiết yếu của thang máy mà còn đưa ra những quy tắc tối thiểu cho việc lắp đặt thang máy trong các tòa nhà/công trình xây dựng. Ở một vài quốc gia thì không thể bỏ qua những quy định về xây dựng.
Điều này ảnh hưởng đến việc xác định những kích thước nhỏ nhất cho chiều cao của buồng máy và buồng puli, và cho kích thước cửa ra vào của các buồng này.
0.2.3 Khi các thiết bị có khối lượng, kích thước, hình dạng quá lớn, không thể di chuyển bằng tay thì:
a) chúng phải phù hợp với phụ kiện gá buộc của thiết bị nâng hoặc;
b) được thiết kế sao cho phù hợp phụ kiện (bằng cách sử dụng các lỗ ren) hoặc;
c) được tạo ra sao cho dễ dàng gắn với thiết bị nâng tiêu chuẩn.
0.2.4 Tiêu chuẩn này đưa ra những quy định về vật liệu và thiết bị để đảm bảo vận hành thang máy an toàn.
0.2.5 Khách hàng và nhà cung cấp thỏa thuận với nhau về:
a) mục đích sử dụng thang máy;
b) điều kiện về môi trường;
c) vấn đề xây dựng dân dụng;
d) khía cạnh khác liên quan đến địa điểm lắp đặt;
0.3 Giả định
Những nguy hiểm có thể xảy ra ở mỗi bộ phận là điều không thể tránh khỏi khi l
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 916/QĐ-BKHCN năm 2009 công bố tiểu chuẩn quốc gia về Thang máy - Cabin, đối trọng và ray dẫn hướng, Thang máy thủy lực và Thang máy, thang dịch vụ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quyết định 3944/QĐ-BKHCN năm 2017 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về Thang máy do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6720:2000 (ISO 13852 : 1996) về an toàn máy - khoảng cách an toàn để ngăn chặn tay con người không vươn tới vùng nguy hiểm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6396:1998 về thang máy thuỷ lực - yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 18:2013/BLĐTBXH về an toàn lao động đối với thang máy thủy lực do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7301-1:2008 (ISO 14121-1 : 2007) về An toàn máy - Đánh giá rủi ro - Phần 1: Nguyên tắc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8040:2009 (ISO 7465:2007) về Thang máy và thang dịch vụ - Ray dẫn hướng cho cabin và đối trọng - Kiểu chữ T
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7301-2:2008 (ISO/TR 14121-2 : 2007) về An toàn máy - Đánh giá rủi ro - Phần 2: Hướng dẫn thực hành và ví dụ về các phương pháp
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-20:2017 (EN 81-20:2014) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Thang máy chở người và hàng - Phần 20: Thang máy chở người và thang máy chở người và hàng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-50:2017 (EN 81-50:2014) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Kiểm tra và thử nghiệm - Phần 50: Yêu cầu về thiết kế, tính toán, kiểm tra và thử nghiệm các bộ phận thang máy
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-2:2009 (EN 81-2 : 1998) về Thang máy thủy lực - Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt
- Số hiệu: TCVN6396-2:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực