ĐƯỜNG - XÁC ĐỊNH HAO HỤT KHỐI LƯỢNG KHI SẤY
The determination of sugar moisture by loss on drying
Lời nói đầu
TCVN 6332:2010 thay thế TCVN 6332:1997;
TCVN 6332:2010 hoàn toàn tương đương với GS 2/1/3-15:2005;
TCVN 6332:2010 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F18 Đường, sản phẩm đường và mật ong biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ĐƯỜNG - XÁC ĐỊNH HAO HỤT KHỐI LƯỢNG KHI SẤY
The determination of sugar moisture by loss on drying
1. Phạm vi áp dụng [1],[2]
Phương pháp này áp dụng cho tất cả các loại đường trắng, đường đặc biệt và đường thô.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
2.1. Hao hụt khối lượng khi sấy (loss on drying)
Lượng chất bị thất thoát khi sấy theo quy trình quy định trong tiêu chuẩn này, còn gọi là "độ ẩm" hoặc "hàm lượng nước".
CHÚ THÍCH: Do nước là chất lỏng dễ bay hơi bởi xử lý nhiệt nên trong quá trình chế biến mía và củ cải đường, khi sấy đường trắng, nước là thành phần chủ yếu bị thất thoát.
2.2. Độ ẩm (moisture)
Độ ẩm của đường gồm ba dạng sau đây [4]:
- độ ẩm tự do (free moisture), có trên bề mặt của tinh thể đường thu được sau khi ly tâm, loại bỏ được dễ dàng và nhanh khi sấy;
- độ ẩm liên kết (bound moisture), có trên bề mặt trong suốt và trong các góc lõm của tinh thể, được giải phóng từ từ như các hạt tinh thể;
- độ ẩm mao dẫn (inherent moisture), được giữ trong cấu trúc tinh thể và chỉ khi nghiền mới giải phóng được.
Sấy mẫu ở 105oC trong tủ sấy, sau đó để nguội trong điều kiện chuẩn. Phương pháp này chủ yếu là để xác định độ ẩm tự do.
4.1. Tủ sấy có quạt thông gió
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6331:1997 (CAC/RM 2-1969) về đường- xác định sự mất khối lượng khi sấy ở 120oC trong 16 giờ (phương pháp dược điển của Mỹ)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1695:1987 về Đường tinh luyện và đường cát trắng - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6329:1997 (CAC/RM 4 : 1969) về Đường - Xác định sunfua đioxit (theo phương pháp của Monier-Williams)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6333:2010 (GS 2/3-9:2005) về Đường - Xác định độ màu của dung dịch đường ở pH 7,0
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8462:2010 (GS 2/3-10:2005) về Đường - Xác định độ màu của dung dịch đường trắng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8463:2010 (GS 2/3-23:2005) về Đường - Xác định hàm lượng asen trong đường trắng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 1Quyết định 3034/QĐ-BKHCN năm 2010 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6331:1997 (CAC/RM 2-1969) về đường- xác định sự mất khối lượng khi sấy ở 120oC trong 16 giờ (phương pháp dược điển của Mỹ)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6332:1997 (CAC/RM 3 : 1969) về đường - xác định sự mất khối lượng khi sấy ở 105oC trong 3 giờ (phương pháp của ICUMSA) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1695:1987 về Đường tinh luyện và đường cát trắng - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6329:1997 (CAC/RM 4 : 1969) về Đường - Xác định sunfua đioxit (theo phương pháp của Monier-Williams)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6333:2010 (GS 2/3-9:2005) về Đường - Xác định độ màu của dung dịch đường ở pH 7,0
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8462:2010 (GS 2/3-10:2005) về Đường - Xác định độ màu của dung dịch đường trắng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8463:2010 (GS 2/3-23:2005) về Đường - Xác định hàm lượng asen trong đường trắng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6332:2010 (GS 2/1/3-15:2005) về Đường - Xác định hao hụt khối lượng khi sấy
- Số hiệu: TCVN6332:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực