- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6086:2004 về cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp - Lấy mẫu và chuẩn bị lấy mẫu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5598:2007 (ISO 123 : 2001) về Latex cao su - Lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6315:2007 (ISO 124 : 1997, With Amendment 1 : 2006) về Latex, cao su - Xác định tổng hàm lượng chất rắn
Rubber and rubber latices - Determination of manganese content - Sodium periodate photometric methods
Lời nói đầu
TCVN 6319 : 2007 thay thế TCVN 6319 : 1997.
TCVN 6319 : 2007 hoàn toàn tương đương với ISO 7780 : 1998.
TCVN 6319 : 2007 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC45 Cao su thiên nhiên và Viện nghiên cứu cao su Việt Nam biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Mangan ở dạng bất kỳ được biết là chất xúc tác quá trình oxy hóa làm hỏng cao su thiên nhiên mặc dù cơ cấu phá hủy vẫn chưa được hiểu một cách đầy đủ. Người ta cũng nhận ra các dạng tồn tại khác của mangan, với lượng tương đối lớn cũng không gây ra sự phá hủy cao su. Tuy nhiên, luôn luôn có khả năng trong trường hợp cao su đã phối liệu chịu ảnh hưởng của một số thành phần của hỗn hợp (nhất là các axit chưa bão hòa), mangan được thừa nhận đóng vai trò mạnh hơn.
Rõ ràng, điều đó sẽ thuận lợi theo phép phân tích để phân biệt giữa các dạng xúc tác hoạt hóa và không hoạt hóa, nhưng chưa có phương pháp nào được chấp nhận để thực hiện điều này. Do vậy không có phương pháp khác xác định tổng lượng mangan trong cao su.
Sự ảnh hưởng của mangan đến xúc tác oxy hóa của cao su tổng hợp ít được biết đến, mặc dù người ta chấp nhận rằng ảnh hưởng của nó có thể ít hơn so với cao su thiên nhiên. Về lý do này, xác định mangan trong cao su tổng hợp và trong các hỗn hợp trên cơ sở cao su tổng hợp thường ít được thực hiện; tuy nhiên, phương pháp được quy định trong tiêu chuẩn được áp dụng cho tất cả các chất đàn hồi thông dụng.
Phương pháp đầu tiên trong hai phương pháp xác định, xem như phương pháp chung, được áp dụng đối với tất cả cao su và cao su đã phối liệu ở các dạng. Trong phương pháp này, tro từ cao su được lấy từ giai đoạn nung chảy để thu được mangan ở dạng hòa tan; thích hợp nhất với hỗn hợp cao su chứa các chất độn trơ có khối lượng nặng như đất sét hoặc vật liệu ở dạng phosphat không tan, ví dụ titan dioxit. Phương pháp thứ hai, xem như phương pháp hạn chế, ngắn và thích hợp hơn cho cao su thô, các latex tương ứng của chúng và hỗn hợp cao su không chứa chất độn nặng như đã đề cập ở trên. Phương pháp thứ hai được sử dụng thường xuyên hơn.
Đối với các phương pháp này phải có thiết bị hấp thụ nguyên tử, tiêu chuẩn ISO 6101-4: 1997 Cao su - Xác định hàm lượng kim loại bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử - Phần 4: Xác định hàm lượng mangan, có thể được sử dụng thay thế cho TCVN 6319 : 2007. Cả hai tiêu chuẩn nên được tham khảo vì có một số vật liệu cơ bản trong mỗi tiêu chuẩn có thể hữu ích trước khi lựa chọn phương pháp mong muốn nhất để xác định mangan trong cao su thô, lưu hóa và latex.
CAO SU VÀ CÁC LOẠI LATEX CAO SU - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MANGAN - PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ SỬ DỤNG NATRI PERIODAT
Rubber and rubber latices - Determination of manganese content - Sodium periodate photometric methods
CẢNH BÁO: Những người sử dụng tiêu chuẩn này phải có kinh nghiệm làm việc trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề an toàn liên quan khi sử dụng. Người sử dụng tiêu chuẩn phải có trách nhiệm thiết lập các biện pháp an toàn và bảo vệ sức khỏe phù hợp với các qui định pháp lý hiện hành.
Tiêu chuẩn này qui định các phương pháp quang phổ để xác định mangan sau quá trình oxy hóa với natri periodat trong các loại cao su và latex cao su. Cả hai phương pháp đều chứa các điều khoản cho việc phân tích cao su có chứa clorua.
Điều 3 qui định phương pháp áp dụng cho cao su phối liệu hoặc cao su lưu hóa, phương pháp không bị ảnh hưởng bởi các chất độn
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6317:1997 (ISO 706:1995 (E)) về Latex cao su - xác định hàm lượng chất đông kết (chất giữ lại trên rây)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4859:2007 (ISO 1652 : 2004) về Latex cao su - Xác định độ nhớt biểu kiến bằng phương pháp thử Brookfield
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4860:2007 (ISO 00976 : 1996, With Amendment 1:2006) về Cao su và chất dẻo - Polime phân tán và các loại latex cao su - Xác định pH
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6317:2007 (ISO 706 : 2004) về Latex cao su - Xác định hàm lượng chất đông kết (chất còn lại trên rây)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6323:1997/SĐ1:2008 (ISO 1629 : 1995/Amd. 1 : 2007) về Cao su và các loại latex - Ký hiệu và tên gọi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4859:2013 (ISO 1652:2011) về Latex cao su – Xác định độ nhớt biểu kiến bằng phương pháp thử Brookfield
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6088-2:2014 (ISO 248-2:2012) về Cao su thô - Xác định hàm lượng chất bay hơi - Phần 2: Phương pháp nhiệt - Trọng lượng sử dụng thiết bị phân tích tự động có bộ phận sấy khô bằng hồng ngoại
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6317:1997 (ISO 706:1995 (E)) về Latex cao su - xác định hàm lượng chất đông kết (chất giữ lại trên rây)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6319:1997 (ISO 7780:1987 (E)) về các loại cao su và Latex cao su – xác định hàm lượng Mangan – phương pháp hấp thụ quang phổ của Natri Periodat
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6086:2004 về cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp - Lấy mẫu và chuẩn bị lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4859:2007 (ISO 1652 : 2004) về Latex cao su - Xác định độ nhớt biểu kiến bằng phương pháp thử Brookfield
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4860:2007 (ISO 00976 : 1996, With Amendment 1:2006) về Cao su và chất dẻo - Polime phân tán và các loại latex cao su - Xác định pH
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5598:2007 (ISO 123 : 2001) về Latex cao su - Lấy mẫu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6315:2007 (ISO 124 : 1997, With Amendment 1 : 2006) về Latex, cao su - Xác định tổng hàm lượng chất rắn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6317:2007 (ISO 706 : 2004) về Latex cao su - Xác định hàm lượng chất đông kết (chất còn lại trên rây)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6323:1997/SĐ1:2008 (ISO 1629 : 1995/Amd. 1 : 2007) về Cao su và các loại latex - Ký hiệu và tên gọi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4859:2013 (ISO 1652:2011) về Latex cao su – Xác định độ nhớt biểu kiến bằng phương pháp thử Brookfield
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6088-2:2014 (ISO 248-2:2012) về Cao su thô - Xác định hàm lượng chất bay hơi - Phần 2: Phương pháp nhiệt - Trọng lượng sử dụng thiết bị phân tích tự động có bộ phận sấy khô bằng hồng ngoại
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6319:2007 (ISO 7780 : 1998) về Cao su và các loại latex cao su - Xác định hàm lượng mangan - Phương pháp quang phổ sử dụng natri periodat
- Số hiệu: TCVN6319:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực