VẬT LIỆU KIM LOẠI - THỬ ĐỘ CỨNG KNOOP - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP THỬ
Metallic materials - Knoop hardness test -Part 1: Test method
Lời nói đầu
TCVN 5887-1 : 2008 thay thế TCVN 5887 :1995 (ISO 4545:1993 (E)).
TCVN 5887-1 : 2008 hoàn toàn tương đương với ISO 4545-1 : 2005.
TCVN 5887-1 : 2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 164 Thử cơ lý kim loại biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 5887 Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Knoop bao gồm bốn phần sau:
TCVN 5887-1 : 2008 (ISO 4545-1 : 2005) - Phần 1: Phương pháp thử;
TCVN 5887-2 : 2008 (ISO 4545-2 : 2005) - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử;
TCVN 5887-3 : 2008 (ISO 4545-3 : 2005) - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn;
TCVN 5887-4 : 2008 (ISO 4545-4 : 2005) - Phần 4: Bằng các giá trị độ cứng.
VẬT LIỆU KIM LOẠI - THỬ ĐỘ CỨNG KNOOP - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP THỬ
Metallic materials - Knoop hardness test -Part 1: Test method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử độ cứng Knoop cho vật liệu kim loại, với lực thử từ 0,09607 N đến 19,614 N. Phương pháp này chỉ nên áp dụng cho vết lõm có đường chéo lớn hơn hoặc bằng 0,020 mm.
Các tài liệu dưới đây là rất cần thiết đối với việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu có ghi năm công bố, áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu không có năm công bố, áp dụng phiên bản mới nhất (bao gồm cả các sửa đổi).
TCVN 5887-2: 2008 (ISO 4545-2: 2005), Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Knoop - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử;
TCVN 5887-3 : 2008 (ISO 4545-3: 2005), Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Knoop - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn;
TCVN 5887-4 : 2008 (ISO 4545-4: 2005), Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Knoop - Phần 4: Bảng các giá trị độ cứng.
Ấn mũi thử kim cương dạng hình tháp có đáy hình thoi với các góc giữa các mặt đối diện tại đỉnh a và b lần lượt bằng 172,5° và 130° lên bề mặt của mẫu thử, sau đó đo đường chéo Iớn của vết lõm để lại trên bề mặt mẫu sau khi bỏ lực thử F (xem Hình 1 và Hình 2).
Hình 1 - Nguyên lý thử và hình dạng mũi thử
Hình 2 - Vết lõm thử Knoop
Độ cứng Knoop tỉ lệ với thương số giữa lực thử và diện tích hình chiếu của vết lõm, vết lõm này có dạng hình tháp đáy hình thoi và các góc ở đỉnh bằng các góc ở đỉnh của mũi thử.
4. Ký hiệu và thuật ngữ viết tắt
4.1. Xem Bảng 1 và Hình 1, Hình 2.
4.2. Ví dụ ký hiệu độ cứng Knoop.
Bảng 1 - Ký hiệu và thuật ngữ viết tắt
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-3:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-1:2007 (ISO 6508-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 1: Phương pháp thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-2:2007 (ISO 6508-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-3:2007 (ISO 6508-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-1:2007 (ISO 6507-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 1: Phương pháp thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-2:2007 (ISO 6507-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-3:2007 (ISO 6507-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:2006 (ISO 7800 : 2003) về Vật liệu kim loại – Dây – Thử xoắn đơn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5886:2006 (ISO 783 : 1999) về Vật liệu kim loại – Thử kéo ở nhiệt độ cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1658:1987 về Kim loại và hợp kim - Tên gọi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4170:1985 (ST SEV 2150 - 80) về Kim loại - Xác định độ cứng theo phương pháp Rocven - Thang N và T do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258-1:2002 (ISO 6507-2: 1997) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng vickers - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5884:1995 (ISO 409/1 – 1982 (E)) về Vật liệu kim loại - Phương pháp thử độ cứng - Bảng các giá trị độ cứng Vicke dùng cho phép thử trên bề mặt phẳng HV5 đến HV100 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10597:2014 (ISO 7799:1985) về Vật liệu kim loại - Lá và dải có chiều dày 3mm hoặc nhỏ hơn - Thử uốn đảo chiều
- 1Quyết định 2954/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Vật liệu kim loại do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-3:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-1:2007 (ISO 6508-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 1: Phương pháp thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-2:2007 (ISO 6508-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-3:2007 (ISO 6508-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-1:2007 (ISO 6507-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 1: Phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-2:2007 (ISO 6507-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-3:2007 (ISO 6507-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:2006 (ISO 7800 : 2003) về Vật liệu kim loại – Dây – Thử xoắn đơn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5886:2006 (ISO 783 : 1999) về Vật liệu kim loại – Thử kéo ở nhiệt độ cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1658:1987 về Kim loại và hợp kim - Tên gọi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4170:1985 (ST SEV 2150 - 80) về Kim loại - Xác định độ cứng theo phương pháp Rocven - Thang N và T do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258-1:2002 (ISO 6507-2: 1997) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng vickers - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5884:1995 (ISO 409/1 – 1982 (E)) về Vật liệu kim loại - Phương pháp thử độ cứng - Bảng các giá trị độ cứng Vicke dùng cho phép thử trên bề mặt phẳng HV5 đến HV100 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10597:2014 (ISO 7799:1985) về Vật liệu kim loại - Lá và dải có chiều dày 3mm hoặc nhỏ hơn - Thử uốn đảo chiều
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-1:2008 (ISO 4545-1 : 2005) về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Knoop – Phần 1: Phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN5887-1:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 26/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực