- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 5476:2007
VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN MÀU - PHẦN N04: ĐỘ BỀN MÀU VỚI TẨY TRẮNG: NATRI CLORIT (MẠNH)
Textiles - Tests for colour fastness - Part N04: Colour fastness to bleaching: Sodium chlorite (severe)
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền màu của vật liệu dệt được tạo thành từ xenlulo thiên nhiên đối với tẩy trắng bằng natri clorit mạnh, sử dụng trong gia công vật liệu dệt.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01:1994), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu. Phần A01: Qui định chung.
TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02:1993), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu. Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu.
TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03:1993), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu. Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu.
ISO 105-F: 1985, Textiles - Tests for colour fastness - Part F: Standard adjacent fabrics (Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F: Vải thử kèm chuẩn).
ISO 105-F10: 1989, Textiles - Tests for colour fastness - Part 10: Specification for adjacent fabric: Multifibre (Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F10: Yêu cầu cho vải thử kèm: Đa xơ).
3. Nguyên tắc
Mẫu thử tiếp xúc với một hoặc hai miếng vải thử kèm xác định được xử lý trong dung dịch natri clorit được giũ và làm khô. Sự thay đổi màu của mẫu thử và sự dây màu của vải thử kèm được đánh giá bằng thang màu xám.
4. Thiết bị, dụng cụ và thuốc thử
4.1. Bình thủy tinh, có lắp kèm sinh hàn hồi lưu hoặc bằng các dụng cụ khác để làm giảm sự bay hơi của dung dịch tẩy trắng và như vậy ngăn ngừa sự thay đổi của nó trong khi thử.
4.2. Dung dịch natri clorit, 2,5 g/l, chứa 0,1g axit natri pyrophotphat trên lít, được đưa về pH 3, bằng axit formic ngay trước khi thử.
Nồng độ chính xác của dung dịch natri clorit đã sử dụng được xác định nhờ chuẩn độ với dung dịch natri thiosunphat.
4.3. Vải thử kèm (xem TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01:1994, điều 8.3)
Hoặc
4.3.1. Một miếng vải thử kèm đa xơ, phù hợp với ISO 105-F10
Hoặc
4.3.2. Hai miếng vải thử kèm xơ đơn phù hợp với phần F01 đến F08 của ISO 105-F:1985) để đánh giá sự dây màu.
4.4. Nếu có yêu cầu, vải không bắt thuốc nhuộm (ví dụ polypropylen)
4.5. Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu, phù hợp với TCVN 5466 (ISO 105-A02), và thang màu xám đánh giá sự dây màu, phù hợp TCVN 5467 (ISO 105-A03).
5. Mẫu thử
5.1. Nếu vật liệu thử là vải;
a) Đặt miếng mẫu thử có kích thước 40 mm x 100 mm lên một miếng vải thử kèm đa xơ (4.3) cũng có kích thước 40 mm x 100 mm bằng cách khâu dọc theo một cạnh ngắn với vải thử kèm áp sát mặt của mẫu thử
hoặc
b) Đặt miếng mẫu thử có kích thước 40 mm x 100 mm giữa hai miếng vải thử kèm xơ đơn (4.3.2) cũng có kích thước 40 mm x 100 mm bằng cách khâu dọc theo một cạnh ngắn.
5.2. Nếu vật liệu thử là sợi hoặc xơ rời thì lấy một lượng sợi hoặc xơ rời xấp xỉ bằng một nửa tổng khối lượng của vải thử kèm và
a) Đặt miếng mẫu thử giữa một miếng vải thử kèm đa xơ kích thước 40 mm x 100 mm và một miếng vải không bắt thuốc nhuộm (4.4) có kích thước 40 mm x 100 mm và khâu chúng dọc theo cả bốn cạnh (xem TCVN 4536 (ISO 105-A01:1994, điều 9.6);
hoặc
b) Đặt miếng mẫu thử giữa hai miếng vải thử kèm xơ đơn có kích thước 40 mm x 100 mm và khâu dọc theo cả bốn cạnh.
6. Cách tiến hành
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5472:2007 (ISO 105-G03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần G03: Độ bền màu với ozon trong không khí
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5473:2007 (ISO 105-N01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N01: Độ bền màu với tẩy trắng: Hypoclorit
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5474:2007 (ISO 105-N02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N02: Độ bền màu với tẩy trắng: Peroxit
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5475:2007 (ISO 105-N03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N03: Độ bền màu với tẩy trắng: Natri clorit (yếu)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5477:2007 (ISO 105-N05 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N05: Độ bền màu với xông hơi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5480:2007 (ISO 105-S01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần S01: Độ bền màu với lưu hóa: không khí nóng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-E11:2013 (ISO 105-E11:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E11: Độ bền màu với hơi nước
- 1Quyết định 831/QĐ-BKHCN năm 2007 công bố tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5472:2007 (ISO 105-G03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần G03: Độ bền màu với ozon trong không khí
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5473:2007 (ISO 105-N01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N01: Độ bền màu với tẩy trắng: Hypoclorit
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5474:2007 (ISO 105-N02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N02: Độ bền màu với tẩy trắng: Peroxit
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5475:2007 (ISO 105-N03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N03: Độ bền màu với tẩy trắng: Natri clorit (yếu)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5477:2007 (ISO 105-N05 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N05: Độ bền màu với xông hơi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5480:2007 (ISO 105-S01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần S01: Độ bền màu với lưu hóa: không khí nóng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-E11:2013 (ISO 105-E11:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E11: Độ bền màu với hơi nước
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5476:2007 (ISO 105-N04 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N04: Độ bền màu với tẩy trắng: Natri clorit (mạnh)
- Số hiệu: TCVN5476:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực