ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ HỢP KIM - NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỐI VỚI THỬ ĂN MÒN
Corrosion of metals and alloys - General principies for corrosion testing
Lời nói đầu
TCVN 5404: 2009 thay thế TCVN 5404: 1991
TCVN 5404: 2009 hoàn toàn tương đương với ISO 11845: 1995
TCVN 5404: 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 17 Thép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ khoa học và Công nghệ công bố.
ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ HỢP KIM - NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỐI VỚI THỬ ĂN MÒN
Corrosion of metals and alloys - General principies for corrosion testing
1.1. Tiêu chuẩn này quy định những nguyên tắc chung, quan trọng nhất cho thử ăn mòn được tiến hành trong điều kiện nhúng chìm cố định. Tuy nhiên, một số trong những nguyên tắc chung cũng có thể được áp dụng cho các loại thử ăn mòn khác.
1.2. Tiêu chuẩn này không bao gồm các quy trình quan trọng cho thử ăn mòn do ứng suất như trong tiêu chuẩn TCVN 8286 (ISO 7539) (Xem phụ lục A).
Các tài liệu dưới đây là rất cần thiết đối với việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu có ghi năm công bố, áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu không có năm công bố, áp dụng phiên bản mới nhất (kể cả các sửa đổi).
ISO 8407:1991, Corrosion of metals and alloys- Removal of corrosion Products from corrosion test specimens (Ăn mòn kim loại và hợp kim - Lấy sản phẩm ăn mòn từ mẫu thử ăn mòn).
3.1. Thử ăn mòn nói chung được tiến hành như thử so sánh, ví dụ như số lượng của vật liệu hoặc môi trường ăn mòn có thể so sánh được trong điều kiện thử. Tuy nhiên điều này cũng thích hợp kể cả đối với vật liệu chuẩn hoặc dung môi chuẩn hoạt động trong điều kiện thực tế của tác động đã biết. Điều quan trọng là phải có hiểu biết rõ ràng về mục tiêu của bất kỳ chương trình thử nghiệm ăn mòn và lựa chọn phương pháp thực nghiệm tốt nhất để đánh giá hư hỏng do ăn mòn.
3.2. Trong quá trình thử, mức độ tác động giống như một hàm của thời gian được quan sát, khi có thể ghi nhận quá trình bằng định lượng. Mục tiêu của hầu hết các loại thử nghiệm là phải xác định tình trạng mẫu nhiều hơn ba cơ hội (điều kiện) riêng biệt trừ khi bắt đầu thử nghiệm ra. Thời gian thử nghiệm phải như vậy, khi hoàn tất phép thử, kết quả thu được về việc hoạt động của vật liệu, khi có thể áp dụng, các vật liệu chuẩn trong cùng điều kiện thử đã cho. Nếu cần thiết, các phương pháp thử bổ sung mở rộng nằm ngoài thời gian dự kiến ban đầu có thể phải tiến hành.
3.3. Vì các kết quả thường trình bày một cách phân tán, một giá trị đơn lẻ chỉ cung cấp một ít thông tin hữu ích. Vì lý do này, bất cứ khi nào có thể, tất cả các kết quả thử nghiệm phải được xác nhận bằng giá trị trung bình của ít nhất ba mẫu thử cho mỗi điểm đo. Vì vậy, mỗi mẫu chỉ được sử dụng một lần.
3.4. Điều kiện thử, phải cố gắng tới mức cao nhất để cần phù hợp với điều kiện thực tế mà vật liệu và môi trường ăn mòn được sử dụng, trừ thử nghiệm trong thời gian ngắn như trong điều 3.5. Những điều kiện đó là:
a) Với vật liệu, là hình dạng, điều kiện bề mặt, cấu trúc hạt chi tiết xem điều 4;
b) Với môi trường ăn mòn, là nồng độ, nhiệt độ chi tiết xem điều 9.
3.5. Trong trường hợp thử ăn mòn trong thời gian ngắn, mục đích là có thể đạt được kết quả trong thời gian ngắn nhất bằng cách tăng cường điều kiện tác động. Tuy nhiên, sự tăng cường điều kiện tác động như tăng nhiệt độ hoặc nồng độ môi trường ăn mòn, thường cho kết quả không phù hợp với hoạt động trong điều kiện thực tế. Do vậy phải cẩn thận
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2223:1977 về Ăn mòn kim loại - Thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5337:1991 (ST SEV 991-78) về Ăn mòn kim loại – Tính xâm thực ăn mòn khí quyển – Phân loại
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5061:1990 (ST SEV 1559:1979) về Bột kim loại - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8247-1:2009 (ISO 4552-1 : 1987) về Hợp kim Fero - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu cho phân tích hóa học - Phần 1: Ferocrom, Ferosilicocrom, Ferosilic, Feromangan, Ferosilicomangan
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5404:1991 (ST SEV 3283-81)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2223:1977 về Ăn mòn kim loại - Thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5337:1991 (ST SEV 991-78) về Ăn mòn kim loại – Tính xâm thực ăn mòn khí quyển – Phân loại
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5061:1990 (ST SEV 1559:1979) về Bột kim loại - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8286-1:2009 (ISO 7539-1: 1987) về Ăn mòn kim loại và hợp kim - Thử ăn mòn ứng suất - Phần 1: Hướng dẫn chung về phương pháp thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8247-1:2009 (ISO 4552-1 : 1987) về Hợp kim Fero - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu cho phân tích hóa học - Phần 1: Ferocrom, Ferosilicocrom, Ferosilic, Feromangan, Ferosilicomangan
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5404:2009 (ISO 11845: 1995) về Ăn mòn kim loại và hợp kim - Nguyên tắc chung đối với thử ăn mòn
- Số hiệu: TCVN5404:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực