ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ HỢP KIM - THỬ ĂN MÒN ỨNG SUẤT - PHẦN 1: HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Corrosion of metals and alloys - Stress corrosion testing - Part 1: General fuidance on testing procedures
Lời nói đầu
TCVN 8286 -1: 2009 hoàn toàn tương đương với ISO 7539-1: 1987
TCVN 8286 -1: 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 17 Thép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 8286-1 đưa ra hướng dẫn chung về lựa chọn, sử dụng và giải thích ý nghĩa của các quy trình thử khác nhau đã được triển khai để đánh giá sức bền của kim loại và hợp kim đối với sự ăn mòn do ứng suất.
ISO 7539 Corrosion of metals and alloys - General principies for corrosion testing (Ăn mòn kim loại và hợp kim - Thử ăn mòn ứng suất) còn bao gồm các phần sau:
ISO 7539 - 2: 1989, Part 2: Preparation and use of bent-beam specimens (Phần 2 Chuẩn bị và sử dụng các mẫu thử của dầm chịu uốn).
ISO 7539 - 3: 1989, Part 3: Preparation and use of U-bend specimens (Phần 3: Chuẩn bị và sử dụng các mẫu thử uốn chữ U).
ISO 7539 -4:1989, Part 4: Preparation and use of uniaxially loaded tension specimens (Phần 4: Chuẩn bị và sử dụng các mẫu thử kéo chịu tải theo một trục).
ISO 7539 - 5:1989, Part 5: Preparation and use of pre-cracked specimens for tests under rising load or rising displacement (Phần 5: Chuẩn bị và sử dụng các mẫu thử dạng vòng C).
ISO 7539 - 6: 2003, Part 6: Preparation and use of pre-cracked specimens for tests under constant load or constant displacement (Phần 6: Chuẩn bị và sử dụng các mẫu thử có vết nút trước).
ISO 7539 - 7: 2005, Part 7: Method for slow strain rate testing (Phần 7; Thử với tốc độ biến dạng chậm).
ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ HỢP KIM - THỬ ĂN MÒN ỨNG SUẤT - PHẦN 1: HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Corrosion of metals and alloys - Stress corrosion testing - Part 1: General fuidance on testing procedures
TCVN 8286 - 1 quy định những vấn đề chung cần được áp dụng khi thiết kế và tiến hành các thử nghiệm để đánh giá độ nhạy cảm của vật liệu đối với sự ăn mòn ứng suất.
CHÚ THÍCH: Phương pháp thử riêng không được nêu chi tiết trong tiêu chuẩn này, mà được mô tả trong phần khác của TCVN 8286 (ISO 7539).
2.1.
Ăn mòn ứng suất (stress corrosion)
Sự ăn mòn có tăng cường đối với kim loại do sự tác động liên tục của môi trường ăn mòn và ứng suất kéo tĩnh danh nghĩa thường dẫn đến sự hình thành vết nứt. Quá trình này thường làm giảm đáng kể tính chất chịu tải của cấu trúc kim loại.
CHÚ THÍCH: Xem nứt ăn mòn ứng suất (3.1).
2.2
Ứng suất tới hạn (đối với ăn mòn ứng suất) [threshold stress (for stress corrosion)]
Ứng suất mà từ đó trở lên vết nứt ăn mòn ứng suất sẽ xuất hiện trong điều kiện trường ứng suất có xu thế gây biến dạng dẻo cao, tức trong điều kiện biến dạng phẳng chiếm ưu thế.
2.3
Hệ số tăng cường của ứng suất giới hạn (đối với ăn mòn ứng suất)
[threshold stress intensity factor (for stress corrosion)]
Hệ số tăng cường ứng suất mà trên giá trị này các vết nứt ăn mòn do ứng suất bắt đầu xuất hiện trong các điều kiện b
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8286-1:2009 (ISO 7539-1: 1987) về Ăn mòn kim loại và hợp kim - Thử ăn mòn ứng suất - Phần 1: Hướng dẫn chung về phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN8286-1:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực