Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
KIM LOẠI - PHƯƠNG PHÁP THỬ CHỒN
Metals - Upsetting test method
Lời nói đầu
TCVN 5054:1990 do Viện Công nghệ Bộ cơ khí và luyện kim biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt, Ủy ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
KIM LOẠI - PHƯƠNG PHÁP THỬ CHỒN
Metals Upsetting test method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử chồn đúng cho các mẫu kim loại ở trạng thái nguội và nóng.
Ký hiệu dùng trong tiêu chuẩn này được chỉ ra trên Hình vẽ và trong bản dưới đây:
Ký hiệu | Tên gọi |
d
h1 x | Thông số cơ bản mặt cắt ngang của mẫu (đường kính, chiều dày tâm, cạnh hình vuông, đường kính vòng tròn nội tiếp) Chiều cao của mẫu thử trước khi thử, mm Chiều cao của mẫu thử sau khi thử, mm Độ biến dạng tương đối, %. |
Bản chất của phương pháp là chồn mẫu dọc trục của nó ở trạng thái nguội hoặc nóng đến mức độ biến dạng đã định.
3.1. Số lượng mẫu thử và vị trí lấy mẫu thử được quy định tài liệu kỹ thuật phù hợp với từng sản phẩm kim loại cụ thể.
3.2. Khi lấy mẫu cần phải đảm bảo mẫu không bị ảnh hưởng của nung nóng và biến cứng.
3.3. Thông số cơ bản của mẫu thử (d) cần phải từ 3 mm đến 30 mm đối với thử ở trạng thái nguội và từ 5 mm đến 150 mm đối với thử ở trạng thái nóng.
3.4. Chiều cao của mẫu thử chồn cần phải:
Gấp hai lần thông số cơ bản mặt cắt ngang đối với kim loại đen. Gấp rưỡi thông số cơ bản mặt cắt ngang đối với kim loại màu. Sai lệch về chiều cao của mẫu thử không được vượt quá 5 %.
3.5. Các mẫu
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1658:1975 về Kim loại và hợp kim - Tên gọi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1659:1975 về Kim loại và hợp kim - Nguyên tắc đặt ký hiệu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1660:1975 về Kim loại học và công nghệ nhiệt luyện - Thuật ngữ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8186:2009 (ISO 1143 : 1975) về Kim loại - Thử mỏi uốn thanh quay
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2919/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1658:1975 về Kim loại và hợp kim - Tên gọi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1659:1975 về Kim loại và hợp kim - Nguyên tắc đặt ký hiệu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1660:1975 về Kim loại học và công nghệ nhiệt luyện - Thuật ngữ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8186:2009 (ISO 1143 : 1975) về Kim loại - Thử mỏi uốn thanh quay
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5054:1990 về Kim loại - Phương pháp thử chồn
- Số hiệu: TCVN5054:1990
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1990
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra