TCVN 4646:1988
ST SEV 4655:1984
VẬT LIỆU THIÊU KẾT - PHƯƠNG PHÁP THỬ UỐN VA ĐẬP
Sintered materials - Method for testing impact strength
Lời nói đầu
TCVN 4646:1988 phù hợp với ST SEV 4655:1994.
TCVN 4646:1988 do Vụ Tổng hợp kế hoạch Ủy ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt, Ủy ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
|
VẬT LIỆU THIÊU KẾT - PHƯƠNG PHÁP THỬ UỐN VA ĐẬP
Sintered materials - Method for testing impact strength
Tiêu chuẩn này áp dụng cho vật liệu thiêu kết từ bột kim loại và hợp kim và quy định phương pháp thử uốn va đập.
Tiêu chuẩn không áp dụng cho hợp kim cứng và vật liệu thiêu kết trên cơ sở hợp chất khó nóng chảy.
1. Bản chất phương pháp
Phương pháp dựa trên cơ sở dùng dao của búa con lắc phá hủy một lần mẫu thử mặt cắt vuông được đặt trên 2 giá đỡ và xác định công va đập hoặc độ dai va đập.
2. Mẫu thử
2.1. Mẫu thử không được có vết khía rãnh và có dạng thanh mặt cắt vuông. Mẫu thử phải có kích thước sau:
Chiều dài L = (55 ± 1) mm;
Chiều cao a = (10 ± 0,2) mm;
Chiều rộng b = (10 ± 0,2) mm;
2.2. Mẫu thử phải chế tạo bằng cách ép hai phía và thiêu kết theo điều kiện như đối với thành phẩm.
2.3. Mẫu thử có thể được gia công cơ để đạt kích thước và chất lượng bề mặt yêu cầu hoặc được chế tạo bằng gia công cơ từ thành phẩm, nếu điều kiện này không ảnh hưởng tới kết quả thử.
2.4. Hướng ép phải ký hiệu trên mẫu thử.
2.5. Bề mặt mẫu thử không được có vết lồi, vết vỡ, vết nứt, tróc lớp, vật lẫn khác loại, vết gỉ và hư hỏng cơ học nhìn thấy bằng mắt thường.
2.6. Đo chiều cao (chiều dày) và chiều rộng mẫu thử ở phần giữa mẫu với sai số không lớn hơn 0,01 mm.
3. Thiết bị thử
Thiết bị thử phải phù hợp các yêu cầu trong TCVN 312:1985.
4. Tiến hành thử
4.1. Trình tự thử uốn va đập tiến hành theo TCVN 312:1985.
4.2. Hướng va đập phải vuông góc với hướng ép nếu trong các TCVN về sản phẩm không có các chỉ dẫn khác.
5. Xử lý kết quả thử
Tiến hành xử lý kết quả thử theo TCVN 312:1985.
6. Biên bản thử
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4641:1988 về Vật liệu thiêu kết - Phương pháp lấy mẫu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4648:2009 (ISO 2739 : 2006) về Ống lót kim loại thiêu kết - Xác định độ bền nén hướng kính
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4645:1988 (ST SEV 290:1980) về Vật liệu thiêu kết - Phương pháp xác định độ cứng
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2919/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4641:1988 về Vật liệu thiêu kết - Phương pháp lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4648:2009 (ISO 2739 : 2006) về Ống lót kim loại thiêu kết - Xác định độ bền nén hướng kính
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4645:1988 (ST SEV 290:1980) về Vật liệu thiêu kết - Phương pháp xác định độ cứng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4646:1988 (ST SEV 4655:1984) về Vật liệu thiêu kết - Phương pháp thử uốn va đập
- Số hiệu: TCVN4646:1988
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1988
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực