Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
STUĐIÔ ÂM THANH - YÊU CẦU KĨ THUẬT VỀ ÂM THANH XÂY DỰNG
Sound studio - Technical specifications for buildings acoustics
Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc thiết kế mới các thể loại Stuđiô âm thanh trong phát thanh, truyền hình, điện ảnh và các lĩnh vực thu thanh khác theo kỹ thuật đơn thể và lập thể.
Tiêu chuẩn này khuyến khích áp dụng đối với công tác thiết kế cải tạo các Stuđiô hiện có và các công trình có sẵn thành Stuđiô âm thanh.
Tiêu chuẩn này được áp dụng đồng bộ với TCVN 4510 : 1988
1. Yêu cầu cách âm đối với âm thanh truyền lan qua không khí.
1.1 Cách âm giữa các phòng trong tòa nhà
Độ cách âm truyền lan qua không khí giữa các phòng ký hiệu là R - được định nghĩa bằng biểu thức :
Trong đó :
P1 - là công suất âm thanh tác động lên bề mặt bên phía phòng 1 của tường ngăn cách giữa 2 phòng (dB).
P2 - là công suất âm thanh xuyên qua tường ngăn bức xạ vào phòng 2. (dB)
t = là hệ số xuyên âm.
Độ cách âm cần thiết giữa các phòng trong tổ hợp Stuđiô là một đại lượng phụ thuộc tần số và được quy định bằng một đường cong chuẩn (Hình 1) kết hợp với các trị số cho mỗi loại phòng (bảng 1).
Các kết cấu có trị số Rkk nằm phía trên đường cong là đạt yêu cầu, nằm dưới đường cong là không đạt yêu cầu cần thiết (tham khảo phần phụ lục).
Hình 1. Đường cong chuẩn cho độ cách âm không khí (DRkk = 0)
1.2 Cách âm với môi trường bên ngoài
Yêu cầu về độ cách âm của các phòng trong Stuđiô với môi trường bên ngoài (đường phố, sân bay, xí nghiệp, bệnh viện…) hoàn toàn phụ thuộc vào thực trạng của khu vực xây dựng Stuđiô, tức là vào mức tạp âm, phô năng lượng và các đặc tính âm học khác của nguồn âm. Khi thiết kế phải căn cứ vào các số liệu khảo sát tại chỗ và các quy định về mức tạp âm tối đa cho phép trong Stuđiô để quyết định độ cách âm cần thiết cho từng trường hợp cụ thể.
Số liệu tham khảo về mức thanh áp của các nguồn ôn thông thường cho trong phụ lục.
Bảng 1 - Mức tăng - giảm độ cách âm không khí, DRkk (dB)
Từ | Vào phòng | ||||||||||
Hành lang | Phòng vang | Phòng chuẩn bị | Phòng khống chế |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6697-5:2000 (IEC 268-5 : 1989, Amd. 1 : 1993) về Thiết bị của hệ thống âm thanh - Phần 5: Loa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6851-1:2001 về Bàn trộn âm thanh - Phần 1: Thông số cơ bản do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9223:2012 (ISO 6926:1999) về Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất âm
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4510:1988 về Studio âm thanh - Yêu cầu kỹ thuật về âm thanh kiến trúc
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6697-5:2000 (IEC 268-5 : 1989, Amd. 1 : 1993) về Thiết bị của hệ thống âm thanh - Phần 5: Loa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6851-1:2001 về Bàn trộn âm thanh - Phần 1: Thông số cơ bản do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9223:2012 (ISO 6926:1999) về Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất âm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4511:1988 về Studio âm thanh - Yêu cầu kỹ thuật về âm thanh xây dựng
- Số hiệu: TCVN4511:1988
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1988
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra