Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
CHẤT DẺO – XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT KÉO – PHẦN 2: ĐIỀU KIỆN THỬ ĐỐI VỚI CHẤT DẺO ĐÚC VÀ ĐÙN
Plastics – Determination of tensile properties – Part 2: Test conditions for moulding and extrusion plastics
Lời nói đầu
TCVN 4501-2:2014 thay thế cho TCVN 4501-2:2009.
TCVN 4501-2:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 527-2:2012.
TCVN 4501-2:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC61
Chất dẻo biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 4501 (ISO 527), Chất dẻo – Xác định tính chất kéo, gồm các phần sau:
- TCVN 4501-1:2014 (ISO 527-1:2012), Phần 1: Nguyên tắc chung;
- TCVN 4501-2:2014 (ISO 527-2:2012), Phần 2: Điều kiện thử đối với chất dẻo đúc và đùn;
- TCVN 4501-3:2009 (ISO 527-3:1995), Phần 3: Điều kiện thử đối với màng và tấm;
- TCVN 4501-4:2009 (ISO 527-4:1997), Phần 4: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đẳng hướng và trực hướng;
- TCVN 4501-5:2009 (ISO/FDIS 527-5:2009), Phần 5: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đơn hướng.
|
Plastics - Determination of tensile properties - Part 2: Test conditions for moulding and extrusion plastics
1.1. Tiêu chuẩn này quy định các điều kiện thử đối với việc xác định các tính chất kéo của chất dẻo đúc và đùn, dựa trên các nguyên tắc chung nêu trong TCVN 4501-1 (ISO 527-1).
1.2. Các phương pháp lựa chọn thích hợp đối với việc sử dụng với các loại vật liệu sau:
- Các vật liệu nhiệt dẻo cứng và bán cứng dùng để đúc, đùn và cán, bao gồm cả các tổ hợp được độn và gia cường, ví dụ bằng sợi ngắn, thanh nhỏ, tấm hoặc hạt nhưng không bao gồm các sợi dệt [xem TCVN 4501-4 (ISO 527-4) và TCVN 4501-5 (ISO 527-5)]. Xem TCVN 4501-1:2014 (ISO 527-1:2012), Điều 3 đối với định nghĩa về “cứng” và “bán cứng”;
- Các vật liệu nhiệt dẻo cứng và bán cứng dùng để đúc và cán, bao gồm cả các tổ hợp được độn hay gia cường nhưng không bao gồm các sợi dệt làm chất gia cường [xem TCVN 4501-4 (ISO 527-4) và TCVN 4501-5 (ISO 527-5)];
- Polyme tinh thể lỏng hướng nhiệt.
Thông thường các phương pháp không thích hợp với việc sử dụng cùng với các vật liệu xốp cứng hay vật liệu xốp có các cấu trúc có kẹp lớp. Đối với vật liệu xốp cứng, xem ISO 1926.
Các phương pháp không thích hợp đối với màng và tấm dễ uốn, có chiều dày nhỏ hơn 1 mm, xem TCVN 4501-3 (ISO 527-3).
1.3. <
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10156-3:2013 (ISO 22088-3:2006) về Chất dẻo - Xác định độ bền chống rạn nứt do ứng suất môi trường (ESC) - Phần 3: Phương pháp uốn cong
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10156-4:2013 (ISO 22088-4:2006) về Chất dẻo - Xác định độ bền chống rạn nứt do ứng suất môi trường (ESC) - Phần 4: Phương pháp ấn bi hoặc kim
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10156-5:2013 (ISO 22088-5:2006) về Chất dẻo - Xác định độ bền chống rạn nứt do ứng suất môi trường (ESC) - Phần 5: Phương pháp biến dạng kéo không đổi
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11026-2:2015 (ISO 294-2:1996) về Chất dẻo - Đúc phun mẫu thử vật liệu nhiệt dẻo. Phần 2: Thanh kéo nhỏ
- 1Quyết định 3723/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-2:2009 (ISO 527-2 : 1993) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 2: Điều kiện thử đối với chất dẻo đúc và đùn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-3:2009 (ISO 527-3 : 1995) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 3: Điều kiện thử đối với màng và tấm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-4:2009 (ISO 527-4 : 1997) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 4: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đẳng hướng và trực hướng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-5:2009 (ISO/FDIS 527-5 : 2009) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 5: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đơn hướng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9853:2013 (ISO 20753:2008) về Chất dẻo - Mẫu thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10156-3:2013 (ISO 22088-3:2006) về Chất dẻo - Xác định độ bền chống rạn nứt do ứng suất môi trường (ESC) - Phần 3: Phương pháp uốn cong
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10156-4:2013 (ISO 22088-4:2006) về Chất dẻo - Xác định độ bền chống rạn nứt do ứng suất môi trường (ESC) - Phần 4: Phương pháp ấn bi hoặc kim
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10156-5:2013 (ISO 22088-5:2006) về Chất dẻo - Xác định độ bền chống rạn nứt do ứng suất môi trường (ESC) - Phần 5: Phương pháp biến dạng kéo không đổi
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4509:2013 (ISO 37:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định các tính chất ứng suất - Giãn dài khi kéo
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11026-2:2015 (ISO 294-2:1996) về Chất dẻo - Đúc phun mẫu thử vật liệu nhiệt dẻo. Phần 2: Thanh kéo nhỏ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-2:2014 (ISO 527-2:2012) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 2: Điều kiện thử đối với chất dẻo đúc và đùn
- Số hiệu: TCVN4501-2:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra