- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-1:2009 (ISO 527-1 : 1993, With Amendment 1:2005) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-2:2009 (ISO 527-2 : 1993) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 2: Điều kiện thử đối với chất dẻo đúc và đùn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-3:2009 (ISO 527-3 : 1995) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 3: Điều kiện thử đối với màng và tấm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-4:2009 (ISO 527-4 : 1997) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 4: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đẳng hướng và trực hướng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-5:2009 (ISO/FDIS 527-5 : 2009) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 5: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đơn hướng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4502:2008 (ISO 868 : 2003) về Chất dẻo và ebonit - Xác định độ cứng ấn lõm bằng thiết bị đo độ cứng (độ cứng Shore)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6039-1:2008 (ISO 1183-1 : 2004) về Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng của chất dẻo không xốp - Phần 1: Phương pháp ngâm, phương pháp Picnomet lỏng và phương pháp chuẩn độ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6039-2:2008 (ISO 1183-2 : 2004) về Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng của chất dẻo không xốp - Phần 2: Phương pháp cột gradien khối lượng riêng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6039-3:2008 (ISO 1183-3 : 1999) về Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng của chất dẻo không xốp - Phần 3: Phương pháp Picnomet khí
Plastics - Test specimens
Lời nói đầu
TCVN 9853:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 20753:2008.
TCVN 9853:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC61 Chất dẻo biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Cho đến nay, thông tin về mẫu thử chất dẻo đã được đưa ra trong một vài tài liệu khác nhau: trong các tiêu chuẩn phương pháp thử [ví dụ TCVN 4501-2 (ISO 527-2)], trong ISO 3167 (đối với mẫu thử đa mục đích) và trong ISO 294-1, ISO 294-2, ISO 294-3 và ISO 294-5 (đối với các điều kiện đúc khuôn). Mục đích của tiêu chuẩn này là đưa ra các tên gọi và kích thước của mẫu thử được sử dụng cho việc thu thập dữ liệu có thể so sánh được và cũng như các mẫu thử đã sử dụng thường xuyên khác, trong một tài liệu nhằm mục đích dễ đối chứng. Tiếp theo điều này có bộ ISO 294, trong đó sẽ chỉ xác định những điều kiện đúc phun và đề cập đến kích thước của mẫu thử. Các tiêu chuẩn khác cho đến nay sử dụng các tên gọi khác đối với cùng loại mẫu thử cũng sẽ được sửa đổi để hợp nhất trong tiêu chuẩn này.
CHẤT DẺO - MẪU THỬ
Plastics - Test specimens
1.1. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về kích thước của mẫu thử làm từ vật liệu dẻo được gia công bằng đúc khuôn, cũng như để kiểm tra mẫu thử được chuẩn bị bằng máy từ các tấm hoặc sản phẩm định hình. Trong tiêu chuẩn này, đã đưa ra các chỉ số và kích thước của mẫu thử được sử dụng để thu thập các dữ liệu có thể so sánh được và đồng thời cả những mẫu thử được sử dụng thường xuyên khác.
Các loại mẫu thử được phân loại như sau:
a) Mẫu thử loại A1 và loại A2 (1 = đúc phun, 2 = gia công bằng máy từ tấm hoặc sản phẩm định hình).
Đây là những mẫu thử kéo mà từ những mẫu này, cùng với việc gia công bằng máy đơn giản, các mẫu thử có thể dùng cho nhiều thử nghiệm khác (xem Phụ lục A).
Mẫu thử loại A1 tương ứng với mẫu thử đa mục đích loại A, ISO 3167:2002. Lợi thế chính của mẫu thử đa mục đích là cho phép tất cả các phương pháp thử trong Phụ lục A được thực hiện tại tất cả các phòng thử nghiệm trên cơ sở các mẫu thử đúc khuôn so sánh được. Vì vậy các đặc tính đo được là nhất quán với tất cả các tính năng được đo trên các mẫu tương tự được chuẩn bị theo cùng cách. Nói cách khác, kết quả thử đối với bộ mẫu đã cho sẽ không thay đổi đáng kể vì các điều kiện đúc khuôn hầu như không khác biệt. Mặt khác, ảnh hưởng của điều kiện khuôn mẫu và/hoặc các trạng thái khác nhau của mẫu có thể được xác định đơn giản so với tất cả các đặc tính được đo.
Các mẫu thử có tỷ lệ kích cỡ nhỏ hơn được ký hiệu là loại Axy, trong đó x là số hiển thị phương pháp chuẩn bị mẫu (1 = đúc phun, 2 = gia công bằng máy từ tấm hoặc sản phẩm định hình) và y là số hiển thị tỷ lệ giảm (1:y). Các mẫu này có thể được sử dụng, khi mẫu thử nguyên cỡ không thuận tiện hoặc khi vật liệu mẫu chỉ có số lượng nhỏ.
b) Mẫu thử loại B
Đây là những mẫu thử dạng thanh gia công bằng cách đúc trực tiếp hoặc gia công bằng máy từ phần tâm của mẫu thử loại A1 hoặc từ các tấm hoặc sản phẩm định dạng.
c) Mẫu thử loại C
Đây là những mẫu thử kéo loại nhỏ được đúc hoặc gia công bằng máy trực tiếp, ví dụ từ các tấm (mẫu thử loại D), từ phần tâm của mẫu thử loại A1 hoặc các tấm hoặc các sản phẩm định dạng.
d) Mẫu thử loại D1 và loại D2
Đây là những tấm vuông có độ dày tương ứng là 1 mm hoặc 2 mm.
Nếu loại mẫu thử cụ thể không được đề cập trong tiêu chuẩn này, điều đó không có nghĩa là không sử dụng mẫu thử đó. Các loại mẫu thử bổ sung có thể được thêm vào trong tương lai nếu chúng được sử dụng rộng rãi.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9850:2013 (ISO 974:2000) về Chất dẻo - Xác định nhiệt độ giòn bằng va đập
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10156-4:2013 (ISO 22088-4:2006) về Chất dẻo - Xác định độ bền chống rạn nứt do ứng suất môi trường (ESC) - Phần 4: Phương pháp ấn bi hoặc kim
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10591:2014 (ISO 13003:2003) về Chất dẻo gia cường sợi - Xác định các tính chất mỏi chịu tải theo chu kỳ
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-1:2009 (ISO 527-1 : 1993, With Amendment 1:2005) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-2:2009 (ISO 527-2 : 1993) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 2: Điều kiện thử đối với chất dẻo đúc và đùn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-3:2009 (ISO 527-3 : 1995) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 3: Điều kiện thử đối với màng và tấm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-4:2009 (ISO 527-4 : 1997) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 4: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đẳng hướng và trực hướng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-5:2009 (ISO/FDIS 527-5 : 2009) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 5: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đơn hướng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4502:2008 (ISO 868 : 2003) về Chất dẻo và ebonit - Xác định độ cứng ấn lõm bằng thiết bị đo độ cứng (độ cứng Shore)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6039-1:2008 (ISO 1183-1 : 2004) về Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng của chất dẻo không xốp - Phần 1: Phương pháp ngâm, phương pháp Picnomet lỏng và phương pháp chuẩn độ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6039-2:2008 (ISO 1183-2 : 2004) về Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng của chất dẻo không xốp - Phần 2: Phương pháp cột gradien khối lượng riêng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6039-3:2008 (ISO 1183-3 : 1999) về Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng của chất dẻo không xốp - Phần 3: Phương pháp Picnomet khí
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9850:2013 (ISO 974:2000) về Chất dẻo - Xác định nhiệt độ giòn bằng va đập
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10156-4:2013 (ISO 22088-4:2006) về Chất dẻo - Xác định độ bền chống rạn nứt do ứng suất môi trường (ESC) - Phần 4: Phương pháp ấn bi hoặc kim
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10591:2014 (ISO 13003:2003) về Chất dẻo gia cường sợi - Xác định các tính chất mỏi chịu tải theo chu kỳ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9853:2013 (ISO 20753:2008) về Chất dẻo - Mẫu thử
- Số hiệu: TCVN9853:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 18/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực