QUẶNG SA KHOÁNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TỔNG ĐẤT HIẾM OXIT VÀ THORIOXIT
Sandstone - Methods for the determination of total oxide of rare earth elements and thorium oxide contents
Lời nói đầu
TCVN 4426:1987 do Trung tâm vật liệu hạt nhân - Viện Năng lượng Nguyên tử quốc gia biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt, Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
QUẶNG SA KHOÁNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TỔNG ĐẤT HIẾM OXIT VÀ THORIOXIT
Sandstone - Methods for the determination of total oxide of rare earth elements and thorium oxide contents
Tiêu chuẩn này quy định cho việc xác định hàm lượng tổng đất hiếm oxit và thorioxit có trong tinh quặng monazit tuyển từ sa khoáng ven biển Việt Nam. Khi phân tích phải tuân theo quy định chung của TCVN 4422:1987.
1. Phương pháp khối lượng xác định tổng hàm lượng các đất hiếm oxit và thorioxit
1.1. Nội dung của phương pháp
Sau khi phân hủy mẫu, tổng đất hiếm và thori được kết tủa dưới dạng oxalat, nung và cân dưới dạng oxit. Hàm lượng tổng oxit đất hiếm trong mẫu là hiệu của lượng cân này và thori oxit được xác định bằng phương pháp khối lượng hoặc trắc quang ghi ở phần sau.
1.2. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất
1.2.1. Thiết bị và dụng cụ
Lò nung 1000oC;
Tủ sấy 200oC;
Cân phân tích;
Giấy lọc băng xanh;
Mặt kính đồng hồ;
Phễu f 7 cm;
Bình hút ẩm;
Pipet 10 ml;
Ống đong 10 ml, 50 ml;
Cốc 250 ml, 100 ml;
Chén sứ 30 ml và 15 ml.
1.2.2. Hóa chất
Axit sunfuric, dung dịch (1 1) và (1 100);
Axit clohidric, dung dịch (1 1) và 0,1 N;
Axit nitric (d = 1,39);
Axit oxalic, dung dịch bão hòa và 2 %;
Hidro peoxit, dung dịch 30 %;
Nước đá.
1.3. Cách tiến hành
Cân chính xác 1 gam mẫu, cho vào một cốc 100 ml. Tẩm ướt mẫu bằng vài giọt nước, cho thêm 20 ml axit sunfuric (1 1) và 2 ml axit nitric. Đậy cốc bằng một mặt kính đồng hồ và đun trên bếp cách cát đến gần khô. Sau khi để nguội cho vào cốc 50 ml nước cất đã làm sạch xuống dưới 14oC, ngâm cốc trong nước đá và khuấy mạnh dung dịch trong cốc trong 10 phút để giữ cho nhiệt độ trong cốc luôn luôn dưới 14oC, rồi để yên cốc trong nước đá khoảng 30 phút nữa trước khi lọc qua một tờ giấy lọc băng xanh. Tráng cốc và rửa kết tủa 4 lần, mỗi lần với 10 ml axit sunfuric (1 100) đã làm lạnh xuống dưới 14oC. Toàn bộ nước lọc và rửa được hứng vào cốc 250 ml. Sau khi đun sôi vừa khuấy vừa rót từ từ 50 ml ax
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4654-1:2009 (ISO 4689 :1986) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng lưu huỳnh - Phần 1: Phương pháp khối lượng bari sulfat
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4653-1:2009 (ISO 2597-1:2006) về Quặng sắt - Xác định tổng hàm lượng sắt - Phần 1: Phương pháp chuẩn độ sau khi khử bằng thiếc (II) clorua
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4424:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng Zirconiđioxit
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4428:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng silic dioxit
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4423:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng uran oxit
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4425:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng titan đioxit
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4427:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng sắt
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2919/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4654-1:2009 (ISO 4689 :1986) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng lưu huỳnh - Phần 1: Phương pháp khối lượng bari sulfat
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4653-1:2009 (ISO 2597-1:2006) về Quặng sắt - Xác định tổng hàm lượng sắt - Phần 1: Phương pháp chuẩn độ sau khi khử bằng thiếc (II) clorua
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4422:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp chuẩn bị mẫu cho phân tích hóa học
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4424:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng Zirconiđioxit
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4428:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng silic dioxit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4423:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng uran oxit
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4425:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng titan đioxit
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4427:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng sắt
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4426:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng tổng đất hiếm oxit và thori oxit
- Số hiệu: TCVN4426:1987
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1987
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực