TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 3581-81
KÍNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG - YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Eye protectors - General technical requirements and test methods
Tiêu chuẩn áp dụng đối với kính, dùng để bảo vệ mắt chống tác dụng của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất (bụi, vật rắn, giọt chất lỏng và kim loại nóng chảy, khi ăn mòn, bức xạ tử ngoại, ánh sáng chói và bức xạ hồng ngoại) và quy định các yêu cầu kỹ thuật chung và phương pháp thử của kính bảo hộ lao động.
1. PHÂN LOẠI, THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN
1.1. Phân loại kính bảo hộ lao động theo TCVN 2609 - 78
1.2. Kính bảo hộ lao động phải có khoảng cách giữa tâm hai mắt kính là: 60, 64, 68, và 72 mm đối với kính kiểu hở và kính lắp ngoài: 60, 68 và 76 mm đối với kính kiểu kín và khít kín.
Ghi Chú : Đối với kính chỉ có một mắt kính (hình 1) thì khoảng cách giữa tâm hai mắt kính được coi là khoảng cách giữa tâm 2 đường tròn nội tiếp trong mắt kính.
1.3. Dây đai đeo đầu (của kính kiểu kín có dây đai đeo đầu) phải có kích thước.
Chiều rộng không nhỏ hơn 14 mm
Chiều dài có thể điều chỉnh được theo kích thước vòng đầu từ 500 đến 600 mm.
2. YÊU CẦU KỸ THUẬT
2.1. Vật liệu dùng để sản xuất kính bảo hộ lao động phải tuân theo các yêu cầu về vệ sinh và bảo hộ lao động của các tiêu chuẩn và quy định hiện hành.
Hình 1
2.2. Vật liệu dùng làm gọng kính không được cháy với tốc độ, lớn hơn 80 mm/phút (với mẫu thử có kích thước 150 x 20 x 2mm).
2.3. Thân gọng kính và tấm chắn bên của kính có mắt kính là cái lọc sáng bảo vệ mắt phải làm bằng vật liệu không trong suốt
2.4. Khối lượng của kính bảo hộ lao động như trong bảng 1.
Bảng 1
Ký hiệu theo TCVN 2609 - 78 | H, KC | BH | KK, KT KG | KTH KGH | KL | KN |
Khối lượng (g), không lớn hơn |
| 1 |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1841:1976 về Bao tay bảo hộ lao động bằng da, giả da và bạt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2605:1978 về Quần áo bảo hộ lao động cho nam công nhân thăm dò và khai thác dầu khí - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4357:1986 về Giày bảo hộ lao động cho công nhân đi lô cao su
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11911:2017 về Hướng dẫn quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các cơ sở sản xuất hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu chung
- 1Quyết định 98-QĐ năm 1981 ban hành ba tiêu chuẩn Nhà nước về Kính bảo hộ lao động do Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1841:1976 về Bao tay bảo hộ lao động bằng da, giả da và bạt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2605:1978 về Quần áo bảo hộ lao động cho nam công nhân thăm dò và khai thác dầu khí - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2609:1978 về Kính bảo hộ lao động - Phân loại
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3580:1981 Kính bảo hộ lao động. Cái lọc sáng bảo vệ mắt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4357:1986 về Giày bảo hộ lao động cho công nhân đi lô cao su
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3579 - 81 về Kính bảo hộ lao động - Mắt kính không màu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11911:2017 về Hướng dẫn quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các cơ sở sản xuất hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3581:1981 về Kính bảo hộ lao động - Yêu cầu kỹ thuật chung và phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN3581:1981
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1981
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực