Rubber, vulcanized or thermoplastic - Determination of tear strength - Part 1: Trouser, angle and crescent test pieces
Lời nói đầu
TCVN 1597-1:2013 thay thế TCVN 1597-1:2006.
TCVN 1597-1:2013 hoàn toàn tương đương ISO 34-1:2010.
TCVN 1597-1:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC45 Cao su thiên nhiên biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 1597, chấp nhận bộ tiêu chuẩn ISO 1597, gồm các tiêu chuẩn dưới đây có tên chung Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ bền xé rách
- TCVN 1597-1:2013 (ISO 34-1:2010) Phần 1: Mẫu thử dạng quần, góc và cong lưỡi liềm;
- TCVN 1597-2:2013 (ISO 34-2:2011) Phần 2: Mẫu thử nhỏ (Delft).
CAO SU LƯU HÓA HOẶC NHIỆT DẺO - XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN XÉ RÁCH - PHẦN 1: MẪU THỬ DẠNG QUẦN, GÓC VÀ CONG LƯỠI LIỀM
Rubber, vulcanized or thermoplastic - Determination of tear strength - Part 1: Trouser, angle and crescent test pieces
CẢNH BÁO: Những người sử dụng tiêu chuẩn này phải có kinh nghiệm làm việc trong phòng thử nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề an toàn liên quan khi sử dụng. Người sử dụng tiêu chuẩn phải có trách nhiệm thiết lập các biện pháp an toàn và bảo vệ sức khỏe phù hợp với các quy định pháp lý hiện hành.
CHÚ Ý: Một số quy trình quy định trong tiêu chuẩn này có thể liên quan đến việc sử dụng hoặc tạo ra các chất hoặc chất thải, điều này có thể gây ra mối nguy hại cho môi trường địa phương. Nên tham khảo các tài liệu thích hợp về xử lý an toàn và thải bỏ sau khi sử dụng.
Tiêu chuẩn này quy định ba phương pháp xác định độ bền xé rách của cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo, cụ thể là:
- Phương pháp A, sử dụng mẫu thử dạng quần;
- Phương pháp B, sử dụng mẫu thử dạng góc, có hoặc không có chỗ khía theo chiều sâu quy định;
- Phương pháp C, sử dụng mẫu thử dạng cong lưỡi liềm có một chỗ khía.
Giá trị độ bền xé rách nhận được phụ thuộc vào hình dạng của mẫu thử, tốc độ kéo và nhiệt độ thử. Giá trị này cũng dễ bị ảnh hưởng của hiệu ứng thớ trong cao su.
Phương pháp A: Sử dụng mẫu thử dạng quần
Phương pháp A, sử dụng mẫu thử dạng quần, có ưu điểm vì nó không bị ảnh hưởng mạnh đến chiều dài của miếng cắt, không giống như hai mẫu thử còn lại, trong đó chỗ khía phải được kiểm soát kỹ lưỡng. Mặt khác, các kết quả nhận được ở mẫu thử dạng quần liên quan nhiều đến các tính chất xé rách cơ bản của vật liệu và ít bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng môđun (miễn là sự kéo căng của dài ống quần không đáng kể) và tốc độ lan truyền của vết xé rách liên quan trực tiếp đến tốc độ tách má kẹp. Với một số loại cao su, do vết xé không phẳng (vết xé nhiều mấu), nên việc phân tích các kết quả có thể khó khăn[3].
Phương pháp B, quy trình (a): sử dụng mẫu thử dạng góc không có chỗ khía
Phép thử này là kết hợp của sự bắt đầu xé rách và sự lan truyền vết rách. Ứng suất được tích lại tại điểm góc cho đến khi đủ để bắt đầu sự xé và sau đó tiếp tục làm lan truyền vết rách. Tuy nhiên chỉ có thể đo được lực tổng cần thiết để làm đứt mẫu thử, và do vậy k
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9810:2013 (ISO 48:2010) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định độ cứng (Độ cứng từ 10 IRHD đến 100 IRHD)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10229:2013 (ISO 18517:2005) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Thử nghiệm độ cứng - Giới thiệu và hướng dẫn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10230:2013 (ISO 814:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ kết dính với kim loại - Phương pháp hai đĩa
- 1Quyết định 3869/QĐ-BKHCN năm 2018 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về cao su do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1597-1:2006 (ISO 34-1 : 2004) về cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định độ bền xé rách – Phần 1: Mẫu thử dạng quần, góc và cong lưỡi liềm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1592:2013 (ISO 23529:2010) về Cao su – Quy trình chung để chuẩn bị và ổn định mẫu thử cho các phương pháp thử vật lý
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1597-2:2013 (ISO 34-2:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định độ bền xé rách – Phần 2: Mẫu thử nhỏ (Delft)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9810:2013 (ISO 48:2010) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định độ cứng (Độ cứng từ 10 IRHD đến 100 IRHD)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10229:2013 (ISO 18517:2005) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Thử nghiệm độ cứng - Giới thiệu và hướng dẫn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10230:2013 (ISO 814:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ kết dính với kim loại - Phương pháp hai đĩa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1597-1:2013 (ISO 34-1:2010) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định độ bền xé rách – Phần 1: Mẫu thử dạng quần, góc và cong lưỡi liềm
- Số hiệu: TCVN1597-1:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực