Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 13834-4:2023
ISO 10256-4:2016

THIẾT BỊ BẢO VỆ SỬ DỤNG TRONG KHÚC CÔN CẦU TRÊN BĂNG - PHẦN 4: THIẾT BỊ BẢO VỆ ĐẦU VÀ MẶT CHO THỦ MÔN

Protective equipment for use in ice hockey - Part 4: Head and face protection for goalkeepers

Mục lục

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ và định nghĩa

4  Các yêu cầu

4.1  Yêu cầu chung

4.2  Thiết kế

4.3  Các phạm vi được bảo vệ

4.4  Khả năng chống đâm xuyên

4.5  Khả năng hấp thụ chấn động

4.6  Độ bền va đập với quà bỏng khúc côn cầu

4.7  Hệ thống giữ

4.8  Tầm nhìn

5  Phương pháp thử

5.1  Yêu cầu chung

5.2  Ổn định mẫu

5.3  Định vị thiết bị bảo vệ

5.4  Phép thử về phạm vi được bảo vệ

5.5  Phép thử đâm xuyên

5.6  Phép thử khả năng hấp thụ lực va đập

5.7  Phép thử độ bền va đập với quả bóng khúc côn cầu

6  Báo cáo thử nghiệm

7  Ghi nhãn vĩnh viễn

8  Thông tin hướng dẫn sử dụng

 

Lời nói đầu

TCVN 13834-4:2023 hoàn toàn tương đương với ISO 10256-4:2016;

TCVN 13834-4:2023 do Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia TP. Hồ Chí Minh biên soạn, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;

Bộ tiêu chuẩn TCVN 13834 (ISO 10256) Thiết bị bảo vệ sử dụng trong khúc côn cầu trên băng gồm các phần sau đây;

- TCVN 13834-1 (ISO 10256-1:2016), Phần 1: Yêu cầu chung;

- TCVN 13834-2 (ISO 10256-2:2016), Phần 2: Thiết bị bảo vệ đầu cho người trượt băng;

- TCVN 13834-3 (ISO 10256-3:2016), Phần 3: Thiết bị bảo vệ mặt cho người trượt băng;

- TCVN 13834-4 (ISO 10256-4:2016), Phần 4: Thiết bị bảo vệ đầu và mặt cho thủ môn;

- TCVN 13834-5 (ISO 10256-3:2017), Phần 5: Thiết bị bảo vệ chống rách cổ cho người chơi khúc côn cầu trên băng.

 

Lời giới thiệu

Khúc côn cầu trên băng là môn thể thao có nguy cơ gây chấn thương. Việc sử dụng thiết bị bảo vệ không loại bỏ tất cả các chấn thương mà nhằm mục đích để giảm tần suất và mức độ nghiêm trọng của các chấn thương. Khi chơi môn thể thao khúc côn cầu trên băng người tham gia chấp nhận rủi ro chấn thương. Mục đích của việc sử dụng thiết bị bảo vệ trong khúc côn cầu trên băng là để giảm rủi ro.

Các yêu cầu về tính năng được xác định sau khi xem xét tình trạng hiện đại của thiết kế và chế tạo thiết bị bảo vệ đầu và mặt. Đặc điểm kỹ thuật này được phát triển để giải quyết các nhu cầu và mối nguy duy nhất liên quan đến vị trí của thủ môn khúc côn cầu trên băng.

Ba kiểu thiết bị bảo vệ được chỉ định - Tất cả các kiểu đều phải đáp ứng các yêu cầu về độ bền va đập và khả năng giảm chấn. Các kiểu thiết bị bảo vệ D1 và D2 phải tuân theo các yêu cầu về khả năng chống đâm xuyên của lưỡi gậy khúc côn cầu trên toàn bộ phạm vi bảo vệ. Thiết bị bảo vệ kiểu D3 phải tuân theo các yêu cầu về khả năng chống đâm xuyên của khúc côn cầu trong phạm vi bảo vệ mặt và các yêu cầu về khả năng chống đâm xuyên của lưỡi gậy khúc côn cầu trên phạm vi bảo vệ đầu. Người chơi từ 18 tuổi trở lên chỉ nên sử dụng thiết bị bảo vệ kiểu D3.

 

THIẾT BỊ BẢO VỆ SỬ DỤNG TRONG KHÚC CÔN CU TRÊN BĂNG - PHN 4: THIẾT BỊ BẢO VỆ ĐU VÀ MẶT CHO TH MÔN

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13834-4:2023 (ISO 10256-4:2016) về

  • Số hiệu: TCVN13834-4:2023
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 01/01/2023
  • Nơi ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 20/09/2024
  • Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Tải văn bản