- 1Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 42:2020/BTNMT về Chuẩn thông tin địa lý cơ sở
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13574-3:2022 về Thu nhận dữ liệu ảnh hàng không kỹ thuật số - Phần 3: Chất lượng ảnh kỹ thuật số
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13575:2022 về Thu nhận dữ liệu không gian địa lý - Đo vẽ ảnh hàng không kỹ thuật số
HỆ THỐNG DỮ LIỆU ẢNH HÀNG KHÔNG - TĂNG DÀY KHỐNG CHẾ ẢNH
Aerial Photo data system - Block Triangulation
Lời giới thiệu
Tăng dày khống chế ảnh là nhiệm vụ không thể thiếu trong quy trình đo vẽ đối tượng địa lý, thành lập bản đồ bằng công nghệ đo ảnh. Kết quả tăng dày có vai trò quyết định đến độ chính xác đo vẽ bản đồ, thu nhận dữ liệu địa lý trong hệ tọa độ, độ cao nhất định. Thực hiện quá trình tăng dày theo tiêu chuẩn kỹ thuật một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá chất lượng dữ liệu địa lý theo phương pháp gián tiếp.
TCVN 13576:2022, Hệ thống dữ liệu ảnh hàng không - Tăng dày khống chế ảnh bao gồm các quy định về độ chính xác tăng dày, các quy trình đo ảnh, xây dựng lưới tam giác ảnh không gian, tính toán bình sai và đánh giá độ chính xác tăng dày.
TCVN 13576:2022, Hệ thống dữ liệu ảnh hàng không - Tăng dày khống chế ảnh được xây dựng trên cơ sở kế thừa các văn bản quy định kỹ thuật hiện hành về thành lập bản đồ địa hình bằng ảnh hàng không và kết quả nghiên cứu, ứng dụng công nghệ ảnh kỹ thuật số tại Việt Nam.
Lời nói đầu
TCVN 13576:2022 Hệ thống dữ liệu ảnh hàng không - Tăng dày khống chế ảnh do Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
HỆ THỐNG DỮ LIỆU ẢNH HÀNG KHÔNG - TĂNG DÀY KHỐNG CHẾ ẢNH
Aerial Photo data system - Block Triangulation
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với quá trình tăng dày khống chế ảnh hàng không sử dụng máy ảnh kỹ thuật số công nghệ chụp khung, tọa độ tâm chiếu hình xác định bằng công nghệ định vị vệ tinh toàn cầu (GNSS) tích hợp với thiết bị đo quán tính IMU.
Tài liệu viện dẫn dưới đây là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 13574-3:2022, Thu nhận dữ liệu ảnh hàng không kỹ thuật số - Phần 3: Chất lượng ảnh kỹ thuật số.
TCVN 13575:2022, Thu nhận dữ liệu không gian địa lý - Đo vẽ ảnh hàng không kỹ thuật số
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Ảnh đo
Ảnh/tấm ảnh sử dụng trong đo vẽ bản đồ, thu nhận dữ liệu địa lý bằng công nghệ đo ảnh
3.2
Độ phủ dọc
Độ phủ giữa hai tấm ảnh liên tiếp trong cùng tuyến bay.
3.3
Độ phủ ngang
Độ phủ giữa hai tấm ảnh thuộc hai tuyến bay kế cận.
3.4
Môi trường làm việc (Project)
Tương tự như đối với các phần mềm đo ảnh, khái niệm môi trường làm việc dùng trong văn bản này được hiểu như một ứng dụng do phần mềm xử lý ảnh sử dụng để xác lập các thông số kỹ thuật như đường dẫn, thư mục lưu trữ ảnh thô, ảnh đã qua xử lý, các thông số kỹ thuật trong quá trình thu nhận và xử lý dữ liệu ảnh số. Môi trường làm việc là một trong những sản phẩm tăng dày cần được nghiệm thu, bàn giao, lưu kho để dữ liệu ảnh có thể tiếp tục được sử dụng sau này. Đối với một số hệ thống đo ảnh khái niệm môi trường làm việc có thể dùng từ Workspace, Job...
3.5
Phương tiện đo quán tính (Inertifal Measurement Unit)
Phương tiện đo quán tính gồm gia tốc kế và con quay hồi chuyển để đo vận tốc góc và gia tốc, từ đó xác định được gia tốc và góc xoay theo hệ tọa độ không gian 3 chiều gắn với thiết bị trên một thang
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11777-10:2017 (ISO/IEC 15444-10:2011) về Công nghệ thông tin - Hệ thống mã hóa hình ảnh JPEG 2000 - Phần mở rộng đối với dữ liệu ba chiều
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12154:2018 (ISO/TS 19129:2009) về Thông tin địa lý - Khung dữ liệu ảnh, ô lưới và phủ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11777-1:2020 (ISO/IEC 15444-1:2019) về Công nghệ thông tin - Hệ thống mã hóa hình ảnh JPEG 2000 - Phần 1: Hệ thống mã hóa lõi
- 1Quyết định 17/2005/QĐ-BTNMT về Quy định kỹ thuật thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 và 1:5000 bằng công nghệ ảnh số do Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi Trường ban hành
- 2Quyết định 15/2005/QĐ-BTNMT về Quy định kỹ thuật thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10000, 1:25000 và 1:50000 bằng công nghệ ảnh do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 3Thông tư 06/2020/TT-BTNMT về ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn thông tin địa lý cơ sở do Bộ Tài Nguyên và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11777-10:2017 (ISO/IEC 15444-10:2011) về Công nghệ thông tin - Hệ thống mã hóa hình ảnh JPEG 2000 - Phần mở rộng đối với dữ liệu ba chiều
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12154:2018 (ISO/TS 19129:2009) về Thông tin địa lý - Khung dữ liệu ảnh, ô lưới và phủ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11777-1:2020 (ISO/IEC 15444-1:2019) về Công nghệ thông tin - Hệ thống mã hóa hình ảnh JPEG 2000 - Phần 1: Hệ thống mã hóa lõi
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 42:2020/BTNMT về Chuẩn thông tin địa lý cơ sở
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13574-3:2022 về Thu nhận dữ liệu ảnh hàng không kỹ thuật số - Phần 3: Chất lượng ảnh kỹ thuật số
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13575:2022 về Thu nhận dữ liệu không gian địa lý - Đo vẽ ảnh hàng không kỹ thuật số
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13576:2022 về Hệ thống dữ liệu ảnh hàng không - Tăng dày khống chế ảnh
- Số hiệu: TCVN13576:2022
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2022
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực