LỢN GIỐNG BẢN ĐỊA - PHẦN 5: LỢN SÓC
Indigenous breeding pigs - Part 5: Soc pig
Lời nói đầu
TCVN 13562-5:2022 do Viện Chăn nuôi biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 13562:2022 - Lợn giống bản địa gồm các phần:
- TCVN 13562-1:2022, Phần 1: Lợn Móng Cái
- TCVN 13562-2:2022, Phần 2: Lợn Mường Khương
- TCVN 13562-3:2022, Phần 3: Lợn Lũng Phù
- TCVN 13562-4:2022, Phần 4: Lợn Vân Pa
- TCVN 13562-5:2022, Phần 5: Lợn Sóc
LỢN GIỐNG BẢN ĐỊA - PHẦN 5: LỢN SÓC
Indigenous breeding pigs - Part 5: Soc pig
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật đối với lợn Sóc nuôi để làm giống.
Tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này.
TCVN 13474-3:2022: Quy trình khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi - Phần 3: Giống lợn.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1
Lợn giống bản địa (Indigenous Pigs)
Là những giống lợn được hình thành và tồn tại ở địa bàn nhất định trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3.2
Lợn đực hậu bị (Young boar)
Lợn đực được kiểm tra năng suất cá thể, chọn giữ lại để khai thác tinh hoặc giao phối trực tiếp.
3.3
Lợn cái hậu bị (Gilt)
Lợn cái được kiểm tra năng suất cá thể, chọn giữ lại để sử dụng làm nái sinh sản.
3.4
Lợn nái (Sow)
Lợn cái đã đẻ tối thiểu một lứa.
Các đặc điểm ngoại hình (tại thời điểm 8 tháng tuổi) phải đáp ứng các yêu cầu nêu trong Bảng 1. Phụ lục A đưa ra hình minh họa về đặc điểm ngoại hình của giống lợn Sóc.
Bảng 1 - Đặc điểm ngoại hình lợn Sóc (tại thời điểm 8 tháng tuổi)
Chỉ tiêu | Đặc điểm đặc trưng |
Hình dáng | Thân hình cân đối, tầm vóc nhỏ, nhanh nhẹn; đầu nhỏ, mõm dài, mặt thẳng; cổ ngắn, vai thon; tai nhỏ, dày và chĩa thẳng về phía trước. Lưng thẳng; bụng không chạm đất; mông vai bằng nhau; đuôi dài, gốc đuôi nhỏ. Chân nhỏ, thon và cao; mó |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1466:1982 về lợn đực giống móng cái - phân cấp chất lượng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1467:1982 về lợn cái giống móng cái - phân cấp chất lượng do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9110:2011 về Giống vật nuôi - Đánh số lợn giống
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12469-2:2018 về Gà giống nội - Phần 2: Gà Mía
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12469-5:2018 về Gà giống nội - Phần 5: Gà H''mông
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12469-8:2020 về Gà giống nội - Phần 8: Gà nhiều cựa
- 1Quyết định 2428/QĐ-BKHCN năm 2022 công bố Tiêu chuẩn quốc gia đối với Lợn giống bản địa và Quy trình khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1466:1982 về lợn đực giống móng cái - phân cấp chất lượng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1467:1982 về lợn cái giống móng cái - phân cấp chất lượng do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9713:2013 về Lợn giống nội - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9111:2011 về Lợn giống ngoại - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9110:2011 về Giống vật nuôi - Đánh số lợn giống
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11910:2018 về Quy trình giám định, bình tuyển lợn giống
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12469-2:2018 về Gà giống nội - Phần 2: Gà Mía
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12469-5:2018 về Gà giống nội - Phần 5: Gà H''mông
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12469-8:2020 về Gà giống nội - Phần 8: Gà nhiều cựa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13562-5:2022 về Lợn giống bản địa - Phần 5: Lợn Sóc
- Số hiệu: TCVN13562-5:2022
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2022
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết