TCVN 13328:2021
BS EN 12492:2012
THIẾT BỊ LEO NÚI - MŨ BẢO HIỂM CHO NGƯỜI LEO NÚI -
YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Mountaineering equipment - Helmets for mountaineers -
Safety requirements and test methods
Mục lục
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Yêu cầu
5 Phương pháp thử
6 Ghi nhãn và dán nhãn
7 Thông tin do nhà sản xuất cung cấp
Phụ lục A (tham khảo) Phương pháp thử nghiệm thay thế cho lão hóa nhân tạo
Thư mục tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
TCVN 13328:2021 hoàn toàn tương đương với BS EN 12492:2012.
TCVN 13328:2021 do Viện Khoa học Thể dục thể thao biên soạn, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Sự bảo vệ của mũ bảo hiểm phụ thuộc vào các trường hợp xảy ra tai nạn và việc đội mũ bảo hiểm không thể luôn ngăn ngừa tử vong hoặc tàn tật vĩnh viễn.
Một tỷ lệ năng lượng của một va đập được hấp thụ bởi mũ bảo hiểm, do đó làm giảm lực va đập vào đầu. Cấu tạo của mũ bảo hiểm có thể bị hư hại trong quá trình hấp thụ năng lượng này và mọi mũ bảo hiểm chịu va đập nghiêm trọng cần được thay mới ngay cả khi không có hư hại rõ ràng. Mũ bảo hiểm cho người leo núi được trang bị hệ thống quai đeo cố định để giữ mũ bảo hiểm trên đầu. Tuy nhiên, có một rủi ro có thể dự đoán trước là mũ bảo hiểm có thể bị kẹt và do đó gây ra nguy cơ bị siết cổ.
THIẾT BỊ LEO NÚI - MŨ BẢO HIỂM CHO NGƯỜI LEO NÚI -
YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Mountaineering equipment - Helmets for mountaineers -
Safety requirements and test methods
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu an toàn và phương pháp thử đối với mũ bảo hiểm để sử dụng khi leo núi.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
EN 960:2006, Headforms for use in the testing of protective helmets (Dạng đầu để sử dụng trong thử mũ bảo vệ).
ISO 6487, Roadvehicles - Measurement techniques in impact tests - Instrumentation (Phương tiện giao thông đường bộ - Kỹ thuật đo lường trong các thử nghiệm va chạm - Thiết bị đo).
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Mũ bảo hiểm cho người leo núi (gọi tắt là mũ bảo hiểm) (helmet for mountaineers)
Mũ chủ yếu nhằm bảo vệ phần đầu của người đeo chống lại các mối nguy hiểm có thể xảy ra trong các hoạt động được thực hiện bởi những người leo núi.
3.2
Vỏ mũ (shell)
Vật liệu nhẵn, cứng tạo nên hình dạng bên ngoài của mũ bảo hiểm.
3.3
Loại mũ bảo hiểm (helmet type)
Mũ bảo hiểm được đặc trưng bởi:
a) tên thương hiệu hoặc nhãn hiệu;
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13328:2021 (BS EN 12492:2012) về Thiết bị leo núi - Mũ bảo hiểm cho người leo núi - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN13328:2021
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2021
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Không có
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực:
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực