- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002) về thức ăn chăn nuôi - Lấy mẫu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2016 (ISO 7218:2007 with amendment 1:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11923:2017 (ISO/TS 17728:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Kỹ thuật lấy mẫu để phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6952:2018 (ISO 6498:2012) về Thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị mẫu thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-1:2019 (ISO 6887-1:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân
THỨC ĂN CHĂN NUÔI - PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH LƯỢNG BACILLUS SPP. GIẢ ĐỊNH
Animal feeding stuffs - Isolation and enumeration of presumptive Bacillus spp.
Lời nói đầu
TCVN 13043:2020 được xây dựng trên cơ sở tham khảo EN 15784:2009;
TCVN 13043:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F17 Thức ăn chăn nuôi biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Phương pháp này được xây dựng để định lượng và phân biệt các bào tử có khả năng nảy mầm của vi khuẩn Bacillus probiotic, nhằm kiểm soát việc ghi nhãn đúng cách các sản phẩm thức ăn chăn nuôi [1]. Các tế bào sinh dưỡng không được tính đến trong phương pháp này, vì tất cả các sản phẩm của các loài Bacillus được chấp nhận hiện nay đều ở dạng bào tử.
Bào tử của các loài Bacillus tồn tại sau quá trình xử lý nhiệt ở 80 °C trong 10 min và hình thái khuẩn lạc đặc trưng của các loài Bacillus của các chủng được sử dụng riêng lẻ được kiểm tra bằng phương pháp nêu trong Tài liệu tham khảo [2].
Phương pháp này không chọn lọc vi khuẩn Bacillus probiotic nhưng có thể được áp dụng để định lượng chúng trong các chất phụ gia, sản phẩm premix và thức ăn chăn nuôi có số lượng các Bacillus probiotic cao hơn nhiều so với các vi khuẩn Bacillus khác.
Nếu thức ăn chăn nuôi bị nhiễm các loài không phải Bacillus probiotic ở mức cao thì cần sử dụng quy trình bổ sung kháng sinh để đếm chọn lọc cụ thể hơn, có tinh đến sự kháng kháng sinh của các chủng Bacillus khác nhau.
THỨC ĂN CHĂN NUÔI - PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH LƯỢNG BACILLUS SPP. GIẢ ĐỊNH
Animal feeding stuffs - Isolation and enumeration of presumptive Bacillus spp.
Tiêu chuẩn này quy định các nguyên tắc chung để định lượng vi khuẩn Bacillus probiotic trong thức ăn chăn nuôi có chứa các loài Bacillus ở dạng đơn lẻ hoặc hỗn hợp với các vi sinh vật khác. Phương pháp này không áp dụng cho thức ăn chăn nuôi có chứa chất khoáng được xác định là thức ăn chăn nuôi bổ sung có thành phần chủ yếu là chất khoáng và chứa ít nhất 40 % tro thô [3].
Có nhiều loại mẫu thức ăn chăn nuôi khác nhau:
a) Các chất phụ gia có chứa khoảng 1010 đơn vị hình thành khuẩn lạc (CFU)/g;
b) Các sản phẩm premix có chứa khoảng 108 CFU/g;
c) Thức ăn chăn nuôi dạng bột hoặc dạng viên có chứa khoảng 106 CFU/g, bao gồm cả các loại thức ăn chăn nuôi hoàn chỉnh và các chất thay thế sữa.
Giới hạn phát hiện là 500 (5 x 102) đơn vị hình thành khuẩn lạc trên gam (CFU/g). Giới hạn định lượng là 2 x 104 CFU/g.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6404 (ISO 7218), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
TCVN 6507-1 (ISO 6887-1), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân
TCVN 6952 (ISO 6498), Thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị mẫu thử
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12697:2019 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng các chất clenbuterol, salbutamol, ractopamine - Phương pháp sắc ký lỏng - Khối phổ hai lần
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1547:2020 về Thức ăn chăn nuôi - Thức ăn hỗn hợp cho lợn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2265:2020 về Thức ăn chăn nuôi - Thức ăn hỗn hợp cho gà
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002) về thức ăn chăn nuôi - Lấy mẫu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2016 (ISO 7218:2007 with amendment 1:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11923:2017 (ISO/TS 17728:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Kỹ thuật lấy mẫu để phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6952:2018 (ISO 6498:2012) về Thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị mẫu thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12697:2019 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng các chất clenbuterol, salbutamol, ractopamine - Phương pháp sắc ký lỏng - Khối phổ hai lần
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-1:2019 (ISO 6887-1:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1547:2020 về Thức ăn chăn nuôi - Thức ăn hỗn hợp cho lợn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2265:2020 về Thức ăn chăn nuôi - Thức ăn hỗn hợp cho gà
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13043:2020 về Thức ăn chăn nuôi - Phân lập và định lượng Bacillus spp. giả định
- Số hiệu: TCVN13043:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết