EN 143:2000
PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP – PHIN LỌC BỤI – YÊU CẦU, PHƯƠNG PHÁP THỬ, GHI NHÃN
Respiratory protective devices – Particle filters – Requirements, testing, marking
Lời nói đầu
TCVN 12325:2018 hoàn toàn tương đương với EN 143:2000.
TCVN 12325:2018 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 94 Phương tiện bảo vệ cá nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp (PTBVCQHH) có thể chỉ được chấp nhận khi các bộ phận riêng rẽ thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật của phép thử. Tính năng này có thể là một tiêu chuẩn hoàn chỉnh hoặc một phần của tiêu chuẩn. Các phép thử tính năng thực tế được thực hiện trên các thiết bị hoàn chỉnh được quy định trong tiêu chuẩn phù hợp. Nếu vì lý do nào đó không thử được trên thiết bị hoàn chỉnh thì cho phép thử trên thiết bị mô phỏng có đặc tính hô hấp và phân bố khối lượng tương tự như thiết bị hoàn chỉnh.
PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP – PHIN LỌC BỤI – YÊU CẦU, PHƯƠNG PHÁP THỬ, GHI NHÃN
Respiratory protective devices – Particle filters – Requirements, testing, marking
Tiêu chuẩn này quy định cho phin lọc bụi được sử dụng như các bộ phận trong phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp không hỗ trợ, nhưng không sử dụng trong thiết bị thoát hiểm và khẩu trang lọc bụi.
Các phép thử trong phòng thử nghiệm dùng để đánh giá sự phù hợp với các yêu cầu.
Một số phin lọc tuân theo tiêu chuẩn này cũng phù hợp để sử dụng với các loại phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp khác và, vì vậy, phải thử và ghi nhãn phin lọc theo tiêu chuẩn phù hợp.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
EN 132, Respiratory protective devices - Definitions of terms and pictograms (Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Định nghĩa các thuật ngữ và hình vẽ)
EN 134, Respiratory protective devices - Nomenclature of components (Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Tên gọi các bộ phận)
EN 148-1, Respiratory protective devices - Threads for facepieces - Part 1: Standard thread connection (Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Ren của tấm che mặt - Phần 1: Mối nối có ren chuẩn)
EN 13274-5:2001, Respiratory protective devices - Methods of test - Climatic conditions (Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử - Phần 5: Điều kiện về khí hậu)
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong EN 132 và tên gọi các bộ phận trong EN 134 và các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Phin lọc có thể sử dụng lại (re-useable filter)
Phin lọc được dùng cho nhiều hơn một lần.
Không khí đi vào (các) phin lọc bụi để loại bỏ bụi, sau đó đi vào tấm che mặt.
Các phin lọc bụi được phân loại theo hiệu quả lọc bụi. Có ba loại phin lọc bụi: P1, P2 và P3 xếp theo thứ tự tăng dần về hiệu quả lọc.
Ngoài ra, các phin lọc có thể được phân loại thành loại sử dụng một lần và loại có thể sử dụng lại (nhiều hơn một lần).
Sự bảo vệ được tạo ra bởi phin lọc P2 hoặc ph
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-3:2017 (ISO 16900-3:2012) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 3: Xác định độ lọt của phin lọc bụi
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-7:2017 (ISO 16900-7:2015) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 7: Phương pháp thử tính năng thực tế
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-8:2017 (ISO 16900-8:2015) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 8: Phương pháp đo tốc độ dòng khí của phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp loại lọc có hỗ trợ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-12:2018 (ISO 16900-12:2016) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 12: Xác định công thức thở trung bình theo thể tích và áp suất hô hấp đỉnh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13332:2021 về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-3:2017 (ISO 16900-3:2012) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 3: Xác định độ lọt của phin lọc bụi
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-7:2017 (ISO 16900-7:2015) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 7: Phương pháp thử tính năng thực tế
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-8:2017 (ISO 16900-8:2015) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 8: Phương pháp đo tốc độ dòng khí của phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp loại lọc có hỗ trợ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-12:2018 (ISO 16900-12:2016) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 12: Xác định công thức thở trung bình theo thể tích và áp suất hô hấp đỉnh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13332:2021 về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12325:2018 (EN 143:2000) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phin lọc bụi - Yêu cầu, phương pháp thử, ghi nhãn
- Số hiệu: TCVN12325:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực