Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
THIẾT KẾ ECGÔNÔMI CÁC TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN - PHẦN 1: NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CÁC TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN
Ergonomic design of control centres - Part 1: Principles for the design of control centres
Lời nói đầu
TCVN 12108-1:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 11064-1:2000.
TCVN 12108-1:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 159 Ecgônômi biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12108 (ISO 11064), Thiết kế ecgônômi các trung tâm điều khiển bao gồm các phần sau:
- TCVN 12108-1:2017 (ISO 11064-1:2000), Phần 1: Nguyên tắc thiết kế các trung tâm điều khiển;
- TCVN 12108-2:2017 (ISO 11064-2:2000), Phần 2: Nguyên tắc bố trí các tổ hợp điều khiển;
- TCVN 12108-3:2017 (ISO 11064-3:1999), Phần 3: Bố cục phòng điều khiển;
- TCVN 12108-4:2017 (ISO 11064-4:2013), Phần 4: Kích thước và bố cục của trạm làm việc;
- TCVN 12108-5:2017 (ISO 11064-5:2008), Phần 5: Hiển thị và điều khiển;
- TCVN 12108-6:2017 (ISO 11064-6:2005), Phần 6: Các yêu cầu về môi trường đối với trung tâm điều khiển;
- TCVN 12108-7:2017 (ISO 11064-7:2006), Phần 7: Nguyên tắc đánh giá trung tâm điều khiển.
Lời giới thiệu
Xuất phát từ những yêu cầu đối với các hoạt động vận hành an toàn, đáng tin cậy và hiệu quả hơn, những cải tiến trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã dẫn tới sự gia tăng mức độ sử dụng tự động hóa và điều khiển giám sát tập trung trong thiết kế các giao diện hệ thống - người sử dụng và các môi trường vận hành liên quan. Mặc dù đã có những bước phát triển kể trên, nhưng người vận hành vẫn giữ vai trò trọng yếu trong hoạt động kiểm tra và giám sát hoạt động của các hệ thống điều khiển phức tạp này. Những hậu quả thao tác sai và hư hỏng thiết bị cũng sẽ tăng theo quy mô của các giải pháp tự động hóa được áp dụng.
Công việc của người vận hành đôi khi đòi hỏi rất khắt khe. Hậu quả do những hành động không phù hợp của người vận hành trong phòng điều khiển như: bỏ sót, không kết thúc công việc và đưa vào vận hành, lỗi thời gian, trình tự thao tác v.v... có thể tiềm ẩn những hậu quả nghiêm trọng. Do đó, tiêu chuẩn này được biên soạn để thiết lập một khuôn khổ chung dành cho việc áp dụng những yêu cầu và khuyến nghị liên quan đến các yếu tố ecgônômi và con người trong thiết kế và đánh giá các trung tâm điều khiển nhằm loại bỏ và giảm thiểu những nguy cơ có thể dẫn đến sai sót của con người.
Dự án trung tâm điều khiển chuyên biệt thường là một phần của dự án thiết kế dành cho một hệ thống lớn hơn. Không nên phát triển thiết kế trung tâm điều khiển tách biệt khỏi mục đích và mục tiêu gắn với bối cảnh của hệ thống mở rộng này. Do đó, cần xem xét các khía cạnh của thiết kế phòng điều khiển trong mối liên quan với các vấn đề, mà ngay từ ban đầu hoặc theo truyền thống, dường như có thể nằm ngoài phạm vi các dự án thiết kế ecgônômi. Những hiệu chỉnh kể trên cần được tính đến cho từng trường hợp với yêu cầu cơ bản và không cần thiết phải giải quyết bằng một hướng tiếp cận riêng.
Tiêu chuẩn này bao gồm các yêu cầu và khuyến nghị đối với một dự án thiết kế trung tâm điều khiển về mặt quan điểm và quá trình, thiết kế vật lý và đánh giá thiết kế cuối cùng, và có thể áp dụng trong cả các thành phần của một dự án phòng điều khiển, như nơi làm việc và các màn hình hiển thị tổng hợp, cũng như lên kế hoạch và thiết kế tổng thể cho toàn bộ các dự án. Những tiêu chuẩn khác của bộ TCVN 12108 (ISO 11064) đề cập chi tiết hơn các yêu cầu gắn với những thành phần đặc thù của một trung tâm điều khiển.
THIẾT KẾ ECGÔNÔMI CÁC TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN - PHẦN 1: NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CÁC TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN
Ergonomic design of control centres - Part 1: Principles for the design of control centres
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-1:2007 (ISO 15534-1 : 2000) về Thiết kế Ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 1: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với khoảng hở để toàn thân người tiếp cận vào trong máy
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-2:2003 (ISO 15534-2 : 2000) về Thiết kế ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 2: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với các vùng thao tác
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-3:2016 (ISO 9355-3:2006) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 3: Bộ truyền động điều khiển
- 1Quyết định 3943/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Thiết kế ecgônômi các trung tâm điều khiển do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 8402:1999 về Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-1:2007 (ISO 15534-1 : 2000) về Thiết kế Ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 1: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với khoảng hở để toàn thân người tiếp cận vào trong máy
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-2:2003 (ISO 15534-2 : 2000) về Thiết kế ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 2: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với các vùng thao tác
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7437:2010 (ISO 6385:2004) về Ecgônômi - Nguyên lý Ecgônômi trong thiết kế hệ thống làm việc
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7113-2:2002 (ISO 10075-2 : 1996) về Ecgônômi - Nguyên lý ecgônômi liên quan tới gánh nặng tâm thần - Phần 2: Nguyên tắc thiết kế
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-2:2013 (ISO 9241-2:1992) về Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 2: Hướng dẫn các yêu cầu nhiệm vụ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-5:2013 (ISO 9241-5:1998) về Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 5: Yêu cầu về bố trí và tư thế làm việc
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-1:2016 (ISO 9355-1:1999) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 1: Tương tác giữa người với màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-2:2016 (ISO 9355-2:1999) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 2: Màn hình hiển thị
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-3:2016 (ISO 9355-3:2006) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 3: Bộ truyền động điều khiển
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-2:2017 (ISO 11064-2:2000) về Thiết kế ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 2: Nguyên tắc bố trí các tổ hợp điều khiển
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-3:2017 (ISO 11064-3:1999) về Thiết kế ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 3: Bố cục phòng điều khiển
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-4:2017 (ISO 11064-4:2013) về Thiết kế ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 4: Kích thước và bố cục của trạm làm việc
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-5:2017 (ISO 11064-5:2008) về Thiết kế ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 5: Hiển thị và điều khiển
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-6:2017 (ISO 11064-6:2006) về Thiết kế ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 6: Các yêu cầu về môi trường đối với trung tâm điều khiển
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-7:2017 (ISO 11064-7:2006) về Thiết kế ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 7: Nguyên tắc đánh giá trung tâm điều khiển
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-1:2017 (ISO 11064-1:2000) về Thiết kế ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 1: Nguyên tắc thiết kế các trung tâm điều khiển
- Số hiệu: TCVN12108-1:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra