Railway applications - Electromagnetic compatibility - Rolling stock - Train and complete vehicle
Lời nói đầu
TCVN 12090-3-1: 2017 hoàn toàn tương đương với EN 50121-3-1: 2015.
TCVN 12090-3-1: 2017 do Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ỨNG DỤNG ĐƯỜNG SẮT - TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ - PHẦN 3-1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT - ĐOÀN TÀU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Railway applications - Electromagnetic compatibility - Part 3-1: Rolling stock - Train and complete vehicle
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về độ phát xạ điện từ và miễn nhiễm điện từ cho tất cả các loại phương tiện giao thông đường sắt. Bao gồm các phương tiện kéo, phương tiện kéo theo và đoàn tàu, kể cả phương tiện đường sắt đô thị sử dụng trong thành phố
Dải tần số được xem xét là từ 0 Hz (DC) đến 400 GHZ. Không cần thiết tiến hành các phép đo ở các tần số ngoài phạm vi này.
Phạm vi của tiêu chuẩn này giới hạn ở giao diện giữa phương tiện tương ứng với đầu vào và đầu ra nguồn cấp tương ứng. Trong trường hợp của đầu máy, đoàn tàu, xe điện... giao diện này là bộ lấy điện (cần lấy điện, guốc tiếp điện). Trong trường hợp các phương tiện kéo theo, giao diện này là các đầu nối nguồn điện phụ AC hoặc DC. Tuy nhiên, do bộ lấy điện thuộc về phương tiện kéo, không thể hoàn toàn loại trừ tác động của giao tiếp này với đường dây cấp điện. Thử nghiệm di chuyển chậm được tính toán sao cho giảm thiểu tối đa các tác động này.
Tiêu chuẩn này quy định các giới hạn phát xạ điện từ của phương tiện giao thông đường sắt ra ngoài môi trường.
Có thể có bổ sung các yêu cầu khả năng tương thích trong phạm vi hệ thống đường sắt được xác định trong kế hoạch EMC (ví dụ: các yêu cầu được quy định trong EN 50238).
Về cơ bản, tất cả các tổng thành thiết bị được tích hợp trong phương tiện phải đáp ứng các yêu cầu của Phần 3-2 trong bộ tiêu chuẩn này. Trong các trường hợp ngoại lệ, nếu thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn EMC khác, nhưng không chứng minh được sự phù hợp với TCVN 12090-3-2 (EN 50121-3-2), thì kế hoạch quản lý EMC phải được đảm bảo bằng các phép đo tích hợp phù hợp đối với thiết bị trong hệ thống phương tiện và/hoặc bằng phân tích và thử nghiệm EMC phù hợp để kết luận các sai khác so với TCVN 12090-3-2 (EN 50121-3-2).
Tương tác điện từ liên quan tới toàn bộ hệ thống đường sắt được đề cập trong TCVN 12090-2 (EN 50121-2).
Các quy định cụ thể này được sử dụng cùng với các quy định chung trong TCVN 12090-1 (EN 50121-1).
Các tài liệu viện dẫn dưới đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng các bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất (kể cả các sửa đổi).
TCVN 12090-1:2017 (EN 50121-1:2015), ứng dụng đường sắt - Tương thích điện từ - Phần 1: Tổng quan
TCVN 12090-2:2017 (EN 50121-2:2015). Ứng dụng đường sắt - Tương thích điện từ - Phần 2: Phát thải của toàn bộ hệ thống đường sắt ra môi trường bên ngoài
EN 55016-1-1:2010, Specification for radio disturbance and immunity measuring appratus and methods - Part 1-1: Radio disturbance and immunity measuring apparatus - Measuring apparatus (Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-1: Thiết bị đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị đo) (CISPR 16-1-1:2010)
EN 50238: 2003, Railway applications - Compatibility between rolling stock and train detection syst
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8235:2009 về Tương thích điện từ (EMC) - Thiết bị mạch viễn thông - Yêu cầu về tương thích điện từ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11852:2017 (IEC 60850:2014) về Ứng dụng đường sắt - Điện áp nguồn của hệ thống sức kéo điện
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11854:2017 (IEC 61133:2016) về Ứng dụng đường sắt - Phương tiện giao thông đường sắt - Thử nghiệm phương tiện giao thông đường sắt có kết cấu hoàn chỉnh và trước khi đưa vào sử dụng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12089:2017 (EN 50155:2007) về Ứng dụng đường sắt - Thiết bị điện tử sử dụng trên phương tiện giao thông đường sắt
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12699:2019 (EN 61373:2010) về Ứng dụng đường sắt - Thiết bị trên phương tiện giao thông đường sắt - Các thử nghiệm va đập và rung động
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12701-2:2019 (IEC 60494-2:2013) về Ứng dụng đường sắt - Thiết bị gom điện - Đặc tính kỹ thuật và phương pháp thử - Phần 2: Thiết bị gom điện trên các phương tiện đường sắt đô thị và đường sắt nhẹ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12582:2018 về Phương tiện giao thông đường sắt - Thiết bị chống ngủ gật - Yêu cầu kỹ thuật và tính năng hoạt động
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12504-1:2020 (ISO 6469-1:2019) về Phương tiện giao thông đường bộ chạy điện - Đặc tính kỹ thuật an toàn - Phần 1: Hệ thống tích điện nạp lại được (RESS)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13892-5:2023 về Phương tiện giao thông đường sắt - Phương pháp đo và sai số kích thước toa xe hàng - Phần 5: Giá chuyển hướng có 3 bộ trục bánh
- 1Quyết định 3558/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Ứng dụng đường sắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8235:2009 về Tương thích điện từ (EMC) - Thiết bị mạch viễn thông - Yêu cầu về tương thích điện từ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11852:2017 (IEC 60850:2014) về Ứng dụng đường sắt - Điện áp nguồn của hệ thống sức kéo điện
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11854:2017 (IEC 61133:2016) về Ứng dụng đường sắt - Phương tiện giao thông đường sắt - Thử nghiệm phương tiện giao thông đường sắt có kết cấu hoàn chỉnh và trước khi đưa vào sử dụng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12089:2017 (EN 50155:2007) về Ứng dụng đường sắt - Thiết bị điện tử sử dụng trên phương tiện giao thông đường sắt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12090-1:2017 (EN 50121-1:2015) về Ứng dụng đường sắt - Tương thích điện từ - Phần 1: Tổng quan
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12090-3-2:2017 (EN 50121-3-2:2015) về Ứng dụng đường sắt - Tương thích điện từ - Phần 3-2: Phương tiện giao thông đường sắt - Tổng thành thiết bị
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12699:2019 (EN 61373:2010) về Ứng dụng đường sắt - Thiết bị trên phương tiện giao thông đường sắt - Các thử nghiệm va đập và rung động
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12701-2:2019 (IEC 60494-2:2013) về Ứng dụng đường sắt - Thiết bị gom điện - Đặc tính kỹ thuật và phương pháp thử - Phần 2: Thiết bị gom điện trên các phương tiện đường sắt đô thị và đường sắt nhẹ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12582:2018 về Phương tiện giao thông đường sắt - Thiết bị chống ngủ gật - Yêu cầu kỹ thuật và tính năng hoạt động
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12504-1:2020 (ISO 6469-1:2019) về Phương tiện giao thông đường bộ chạy điện - Đặc tính kỹ thuật an toàn - Phần 1: Hệ thống tích điện nạp lại được (RESS)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13892-5:2023 về Phương tiện giao thông đường sắt - Phương pháp đo và sai số kích thước toa xe hàng - Phần 5: Giá chuyển hướng có 3 bộ trục bánh
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12090-3-1:2017 (EN 50121-3-1:2015) về Ứng dụng đường sắt - Tương thích điện từ - Phần 3-1: Phương tiện giao thông đường sắt - Đoàn tàu và phương tiện
- Số hiệu: TCVN12090-3-1:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực