Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP - CÂY GIỐNG KEO -PHẦN 2: KEO LAI
Forest cultivar - Acacia plant - Part 2: Acacia hybrid
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với cây giống lai giữa Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) với Keo lá tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth.) được nhân bằng phương pháp nuôi cấy mô hoặc giâm hom.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1
Cây hom (Rooted cutting)
Cây được tạo ra bằng phương pháp giâm hom.
2.2
Cây hom có bầu (Potted rooted cutting)
Cây hom được cấy trong bầu ươm cây (ra rễ trực tiếp trong bầu hoặc cây hom rễ trần được cấy vào bầu) và được chăm sóc trong vườn ươm đủ tiêu chuẩn trồng rừng.
2.3
Cây mầm (Bottled tissue culture planlet)
Cây mô ra rễ trong bình đã qua huấn luyện.
2.4
Cây mô (Tissue culture plantlet)
Cây được tạo ra bằng phương pháp nuôi cấy mô.
2.5
Cây mô có bầu (Potted tissue culture plantlet)
Cây mô đã ra rễ được cấy vào bầu ươm cây và được chăm sóc trong vườn ươm đủ tiêu chuẩn trồng rừng.
2.6
Cây hom rễ trần (Bare-rooted cutting)
Cây hom ra rễ trên giá thể đủ tiêu chuẩn cấy vào bầu ươm cây.
2.7
Cây mô rễ trần (Bare-rooted tissue culture plantlet)
Cây mô ra rễ đã qua huấn luyện và được cấy trong giá thể.
2.8
Giống gốc (Original germplasm)
Giống đã được công nhận và sử dụng lần đầu để nhân giống.
2.9
Huấn luyện (Hardening)
Làm cho cây quen dần với điều kiện môi trường bên ngoài.
2.10
Lô giống (Germplasm lot)
Vật liệu giống sản xuất từ một vườn cung cấp vật liệu trong một tháng.
2.11
Nhân giống hom (Cutting propagation)
Phương pháp dùng một đoạn thân, đoạn cành để tạo ra cây mới.
2.12
Nuôi cấy mô (Tissue culture)
Kỹ thuật cấy và nuôi mô thực vật trong điều kiện nhân tạo (in vitro) nhằm điều khiển phân hóa về hình thái và chức năng của chúng.
3.1 Cây giống nhân bằng nuôi cấy mô
3.1.1 Cây mầm
Bảng 1 - Yêu cầu kỹ thuật cây mầm
Tên chỉ tiêu | Yêu cầu kỹ thuật |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 04TCN 52:2002 về tiêu chuẩn vườn ươm giống cây lâm nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11567-1:2016 về Rừng trồng - Rừng gỗ lớn chuyển hóa từ rừng trồng gỗ nhỏ - Phần 1: Keo lai
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11570-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống keo - Phần 1: Keo tai tượng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11571-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống bạch đàn - Phần 1: Bạch đàn lai
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11572-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống sở - Phần 1: Sở chè
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8760-1:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Vườn cây đầu dòng - Phần 1: Nhóm các loài keo và bạch đàn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11872-3:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống thông - Phần 3: Thông ba lá
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-9:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 9: Sồi phảng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-2:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 2: Nhóm các giống Bạch đàn lai
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-11:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 11: Tếch
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-12:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 12: Tống quá sủ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-15:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 15: Lim xanh
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-16:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 16: Pơ mu
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-14:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 14: Tông dù
- 1Quyết định 4215/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 04TCN 52:2002 về tiêu chuẩn vườn ươm giống cây lâm nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11567-1:2016 về Rừng trồng - Rừng gỗ lớn chuyển hóa từ rừng trồng gỗ nhỏ - Phần 1: Keo lai
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11570-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống keo - Phần 1: Keo tai tượng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11571-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống bạch đàn - Phần 1: Bạch đàn lai
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11572-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống sở - Phần 1: Sở chè
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8760-1:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Vườn cây đầu dòng - Phần 1: Nhóm các loài keo và bạch đàn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11872-3:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống thông - Phần 3: Thông ba lá
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-9:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 9: Sồi phảng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-2:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 2: Nhóm các giống Bạch đàn lai
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-11:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 11: Tếch
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-12:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 12: Tống quá sủ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-15:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 15: Lim xanh
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-16:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 16: Pơ mu
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-14:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 14: Tông dù
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11570-2:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống keo - Phần 2: Keo lai
- Số hiệu: TCVN11570-2:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra