- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10108:2013 (ISO 8420 : 2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng các hợp chất phân cực
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN TRIACYLGLYCEROL - PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ MAO QUẢN
Determination of the triacylglycerol composition of fats and oils - Determination by capillary gas chromatography
Lời nói đầu
TCVN 11514:2016 hoàn toàn tương đương với ISO/TS 17383:2014;
TCVN 11514:2016 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN TRIACYLGLYCEROL - PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ MAO QUẢN
Determination of the triacylglycerol composition of fats and oils - Determination by capillary gas chromatography
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định định tính và bán định lượng thành phần các triglycerit riêng rẽ trong dầu mỡ và hỗn hợp chất béo bằng sắc ký khí mao quản. Việc tách các triglycerit dựa trên thời gian lưu của chúng phụ thuộc vào số cacbon của các axit béo trong triglycerit và mức độ không bão hòa của chúng.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho dầu mỡ động vật và thực vật, cũng như các hỗn hợp của các triglycerit tự nhiên và tổng hợp với điều kiện:
- thành phần axit béo của dầu không chứa hàm lượng axit linolenic cao như dầu lanh; và
- chiều dài chuỗi tổng số không vượt quá số cacbon tổng C60.
CHÚ THÍCH: Nếu cần đến các kết quả định lượng thì hệ số đáp ứng của một số triglycerit cần kiểm tra, do việc tăng triglycerit không bão hòa, sẽ làm giảm độ nhạy.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6128 (ISO 661) Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Tỷ lệ triglycerit hoặc nhóm triglycerit (proportion of the triglyceride or triglyceride group)
Thành phần hỗn hợp của triglycerit được biểu thị bằng phần trăm diện tích, giả định tổng các pic triglycerit được chuẩn hóa đến 100 %.
Các triglycerit có các độ phân cực khác nhau được tách bằng sắc ký khí mao quản trên pha tĩnh có độ phân cực cao mà không phải chuẩn bị thêm mẫu. Sau khi chuẩn hóa tất cả các diện tích pic, hàm lượng các triglycerit có cùng thời gian lưu, được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm của tổng tất cả các diện tích pic.
CẢNH BÁO - Thực hiện các quy định về xử lý các chất nguy hiểm. Cần tuân thủ các biện pháp an toàn kỹ thuật cho tổ chức và cá nhân.
Chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích, trừ khi có quy định khác.
5.1 n-Hexan.
5.2 Dietyl ete.
5.3 Hỗn hợp dung môi của hexan/dietyl ete, phần thể tích hexan là φ = 87 ml/100 ml, phần thể tích dietyl ete là φ = 13 ml/100 ml.
5.4 Isooctan.
5.5 Chất chuẩn, các triglycerit như tripalmitin, tristearin, triolein, trilinolein v.v... cũng như các loại dầu mỡ động vật và thực vật có thành phần đã biết.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11517:2016 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định monoglycerid và diglycerid - Phương pháp sắc ký khí
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11516:2016 về Dầu thực vật- Xác định hàm lượng aflatoxin tổng số và các aflatoxin B1, B2, G1, G2 - Phương pháp sắc ký lỏng có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11515:2016 (ISO 18301:2014) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định khối lượng qui ước trên thể tích (khối lượng của một lít trong không khí) - Phương pháp sử dụng ống chữ U dao động
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11513-2:2016 (ISO 12228-2:2014) về Xác định hàm lượng sterol tổng số và các sterol riêng rẽ - Phương pháp sắc ký khí - Phần 2: Dầu ôliu và dầu bã ôliu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6761:2017 (ISO 9936:2016) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng tocopherol và tocotrienol bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9670:2017 (ISO 6885:2016) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số anisidin
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12081-1:2017 (ISO 18363-1:2015) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các chloropropanediol (MCPD) liên kết với axit béo và glycidol bằng sắc ký khối phổ (GC/MS) - Phần 1: Phương pháp sử dụng sự chuyển hoá este kiềm nhanh, đo 3-MCPD và phép đo vi sai glycidol
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-13:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 3: Bệnh sảy thai truyền nhiễm do Brucella
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-46:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 46: Bệnh dại
- 1Quyết định 3479/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10108:2013 (ISO 8420 : 2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng các hợp chất phân cực
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11517:2016 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định monoglycerid và diglycerid - Phương pháp sắc ký khí
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11516:2016 về Dầu thực vật- Xác định hàm lượng aflatoxin tổng số và các aflatoxin B1, B2, G1, G2 - Phương pháp sắc ký lỏng có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11515:2016 (ISO 18301:2014) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định khối lượng qui ước trên thể tích (khối lượng của một lít trong không khí) - Phương pháp sử dụng ống chữ U dao động
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11513-2:2016 (ISO 12228-2:2014) về Xác định hàm lượng sterol tổng số và các sterol riêng rẽ - Phương pháp sắc ký khí - Phần 2: Dầu ôliu và dầu bã ôliu
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6761:2017 (ISO 9936:2016) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng tocopherol và tocotrienol bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9670:2017 (ISO 6885:2016) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số anisidin
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12081-1:2017 (ISO 18363-1:2015) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các chloropropanediol (MCPD) liên kết với axit béo và glycidol bằng sắc ký khối phổ (GC/MS) - Phần 1: Phương pháp sử dụng sự chuyển hoá este kiềm nhanh, đo 3-MCPD và phép đo vi sai glycidol
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-13:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 3: Bệnh sảy thai truyền nhiễm do Brucella
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-46:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 46: Bệnh dại
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11514:2016
- Số hiệu: TCVN11514:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực