Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Durability of wood and wood-based products - Preservative-treated solid wood - Part 2: Guidance on sampling for the analysis of preservative-treated wood
Lời nói đầu
TCVN 11346-2:2016 được xây dựng trên cơ sở tham khảo BS EN 351-2:2007;
TCVN 11346-2:2016 do Viện Nghiên cứu Công nghiệp Rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11346 Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Gỗ nguyên được xử lý bảo quản gồm 2 phần:
TCVN 11346-1:2016, Phần 1: Phân loại độ sâu và lượng thuốc thấm;
TCVN 11346-2:2016, Phần 2: Hướng dẫn lấy mẫu để xác định độ sâu và lượng thuốc thấm.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này cho phép người hướng dẫn hoặc người sử dụng lựa chọn xử lý một loại thuốc bảo quản cho một sản phẩm gỗ để sử dụng trong thực tế đã được kế hoạch, thực hành bảo quản tại các vùng khác nhau trong các điều kiện sử dụng gỗ, sản phẩm gỗ tiếp xúc với môi trường sử dụng (xem TCVN 8167:2009 (ISO 21887:2007)). Bên cạnh đó, nó cung cấp cơ sở để xử lý gỗ theo các tiêu chuẩn cho sản phẩm gỗ đã được ban hành. Chưa một nỗ lực nào thực hiện xác định tuổi thọ làm việc của gỗ đã qua xử lý một loại thuốc bảo quản cụ thể được chấp nhận, vì tuổi thọ gỗ sau xử lý còn phụ thuộc vào vùng địa lý và liên quan đến khí hậu của môi trường sử dụng. Hiệu quả sử dụng của gỗ qua xử lý không thể đánh giá trực tiếp, chẳng hạn bằng phép thử ngoài bãi thử tự nhiên hay phép thử với sinh vật, chưa có văn bản nào được ban hành phục vụ cho mục đích này. Hệ quả là các giá trị độ sâu và lượng thuốc thấm được đo bằng phân tích các hoạt chất trong gỗ đã xử lý.
ĐỘ BỀN TỰ NHIÊN CỦA GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM GỖ - GỖ NGUYÊN ĐƯỢC XỬ LÝ BẢO QUẢN - PHẦN 2: HƯỚNG DẪN LẤY MẪU ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU VÀ LƯỢNG THUỐC THẤM
Durability of wood and wood-based products - Preservative-treated solid wood - Part 2: Guidance on sampling for the analysis of preservative-treated wood
Tiêu chuẩn này hướng dẫn quy trình chung áp dụng cho việc lấy mẫu gỗ đã xử lý bảo quản để xác định độ sâu thuốc thấm và lượng thuốc thấm.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho sản xuất gỗ nguyên đã xử lý bảo quản, kể cả gỗ ghép bằng keo (glued laminated timber), phù hợp cho việc sử dụng trong các điều kiện nêu ở tiêu chuẩn TCVN 8167:2009 (ISO 21887:2007). Tiêu chuẩn này cũng có thể áp dụng cho việc kiểm tra đối với gỗ tẩm trong quá trình sử dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
EN 1001-2:2005, Durability of wood and wood-based products - Part 2: Terminology Vocabulary (Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Thuật ngữ - Phần 2: Từ vựng).
TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1:19
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-19:2015 (ISO 5667-19:2004) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 19: Hướng dẫn lấy mẫu trầm tích biển
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10749:2015 (EN 599-2:1995) về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm từ gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 2: Phân nhóm và ghi nhãn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11348:2016 về Giải phẫu gỗ - Cây hạt trần – Thuật ngữ và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11349:2016 về Giải phẫu gỗ - Cây hạt kín – Thuật ngữ và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8167:2019 về Độ bền của gỗ và sản phẩm gỗ - Loại điều kiện sử dụng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12716:2019 về Độ bền của gỗ và sản phẩm gỗ - Độ bền tự nhiên của gỗ - Hướng dẫn phân cấp độ bền của gỗ dùng trong các điều kiện sử dụng
- 1Quyết định 3480/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về gỗ và các sản phẩm gỗ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8167:2009 (ISO 21887: 2007) về Độ bền tự nhiên của gỗ và sản phẩm từ gỗ - Loại môi trường sử dụng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-19:2015 (ISO 5667-19:2004) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 19: Hướng dẫn lấy mẫu trầm tích biển
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10749:2015 (EN 599-2:1995) về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm từ gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 2: Phân nhóm và ghi nhãn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11348:2016 về Giải phẫu gỗ - Cây hạt trần – Thuật ngữ và định nghĩa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11349:2016 về Giải phẫu gỗ - Cây hạt kín – Thuật ngữ và định nghĩa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8167:2019 về Độ bền của gỗ và sản phẩm gỗ - Loại điều kiện sử dụng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12716:2019 về Độ bền của gỗ và sản phẩm gỗ - Độ bền tự nhiên của gỗ - Hướng dẫn phân cấp độ bền của gỗ dùng trong các điều kiện sử dụng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11346-2:2016 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Gỗ nguyên được xử lý bảo quản - Phần 2: Hướng dẫn lấy mẫu để xác định độ sâu và lượng thuốc thấm
- Số hiệu: TCVN11346-2:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra