- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5970:1995 (ISO/TR 4227 : 1989) về lập kế hoạch giám sát chất lượng không khí xung quanh
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6500:1999 (ISO 6879 : 1995) về chất lượng không khí - những đặc tính và khái niệm liên quan đến các phương pháp đo chất lượng không khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6751:2009 (ISO 9169 : 2006) về Chất lượng không khí - Định nghĩa và xác định đặc trưng tính năng của hệ thống đo tự động
Ambient air - Determination of total (gas and particle-phase) polycyclic aromatic hydrocarbons - Collection on sorbent-backed filters with gas chromatographic/mass spectrometric analyses
Lời nói đầu
TCVN 11314:2016 xây dựng trên cơ sở tham khảo ISO 12884:2000 Ambient air - Determination of total (gas and particle-phase) polycyclic aromatic hydrocarbons - Collection on sorbent-backed filters with gas chromatographic/mass spectrometric analyses
TCVN 11314:2016 do Tổng cục Môi trường biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) có chứa hai hoặc nhiều vòng thơm. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho polyphenyl hoặc các hợp chất khác có chứa các vòng thơm được nối với nhau bằng liên kết đơn. Một vài PAH được xem là chất gây ung thư tiềm ẩn đối với con người. PAH được phát thải vào không khí trước tiên qua quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch và gỗ. PAH có áp suất hơi bão hòa tại 25 °C và nằm trong khoảng từ 10-2 kPa đến nhỏ hơn 10-13 kPa. Các PAH có áp suất hơi lớn hơn 10-8 kPa có thể được phân bố đáng kể trong các pha phụ thuộc vào nhiệt độ không khí xung quanh, độ ẩm, loại và nồng độ của PAH và bụi và thời gian tồn tại trong không khí. PAH đặc biệt là PAH có áp suất hơi bão hòa lớn hơn 10-8 kPa sẽ có xu hướng bay hơi từ cái lọc bụi trong quá trình lấy mẫu. Do vậy, bẫy hơi hỗ trợ được đưa vào giúp cho quá trình lấy mẫu hiệu quả. Ngoại trừ PAH có áp suất hơi dưới 10-8 kPa, việc phân tích riêng rẽ cái lọc và bẫy hơi sẽ không phản ánh được sự phân bố các pha ban đầu trong không khí ở nhiệt độ không khí xung quanh bình thường do sự bay hơi của các hợp chất từ cái lọc.
KHÔNG KHÍ XUNG QUANH - XÁC ĐỊNH TỔNG HYDROCACBON THƠM ĐA VÒNG (PHA KHÍ VÀ PHA HẠT) - THU MẪU BẰNG BỘ LỌC HẤP PHỤ VỚI PHÂN TÍCH SẮC KÝ KHÍ/KHỐI PHỔ
Ambient air - Determination of total (gas and particle-phase) polycyclic aromatic hydrocarbons - Collection on sorbent-backed filters with gas chromatographic/mass spectrometric analyses
Tiêu chuẩn này quy định quy trình lấy mẫu, làm sạch và phân tích để xác định hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) trong không khí xung quanh bằng cách thu PAH ở cả pha khí và pha hạt và để xác định chúng. Đây là phương pháp thể tích lớn (100 l/min đến 250 l/min) có thể phát hiện nồng độ PAH 0,05 ng/m3 hoặc thấp hơn với thể tích lấy mẫu lên tới 350 m3. Phương pháp này đã được xác nhận có giá trị sử dụng với khoảng thời gian lấy mẫu lên đến 24 h.
Độ chụm trong các điều kiện bình thường có thể dự kiến bằng ± 25 % hoặc tốt hơn và độ không đảm bảo bằng ± 50 % hoặc tốt hơn (xem Phụ lục A, Bảng A.1).
Tiêu chuẩn này mô tả một quy trình lấy mẫu và phân tích đối với PAH bao gồm cả việc thu mẫu từ không khí lên một tổ hợp lọc và bẫy hấp phụ. Sau đó tiếp tục phân tích bằng sắc ký khí/khối phổ (GC/MS).
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6500:1999 (ISO 6879:1995) Chất lượng không khí - Những đặc tính và khái niệm liên quan đến các phương pháp đo chất lượng không khí.
TCVN 6751:2009 (ISO 9169:1994) Chất lượng không khí - Định nghĩa và xác định đặc trưng tính năng của hệ thống đo tự động
TCVN 5970:1995 (ISO/TR 4227:1989) - Lập kế hoạch giám sát chất lượng không khí xung quanh.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9469:2012 về Không khí xung quanh - Xác định khối lượng bụi trên vật liệu lọc - Phương pháp hấp thụ tia bêta
- 2Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 05:2013/BTNMT về chất lượng không khí xung quanh do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5974:1995 (ISO 9835 : 1993) về Không khí xung quanh - Xác định chỉ số khói đen
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-6:2016 (ISO 16000-6:2011) về Không khí trong nhà - Phần 6: Xác định hợp chất hữu cơ bay hơi trong không khí trong nhà và trong buồng thử bằng cách lấy mẫu chủ động trên chất hấp thụ Tenax TA (R), giải hấp nhiệt và sắc ký khí sử dụng MS hoặc MS-FID
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-11:2016 (ISO 16000-11:2006) về Không khí trong nhà - Phần 11: Xác định phát thải của hợp chất hữu cơ bay hơi từ các sản phẩm xây dựng và đồ nội thất - Lấy mẫu, bảo quản mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-12:2016 (ISO 16000-12:2008) về Không khí trong nhà - Phần 12: Chiến lược lấy mẫu đối với polycloro biphenyl (PCB), polycloro dibenzo-p-dioxin (PCDD), polycloro dibenzofuran (PCDF) và hydrocacbon thơm đa vòng (PAH)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-13:2016 (ISO 16000-13:2008) về Không khí trong nhà - Phần 13: Xác định tổng (pha khí và pha hạt) polycloro biphenyl giống dioxin (PCB) và polycloro dibenzo-p-dioxin/polycloro dibenzofuran (PCDD/PCDF) - Thu thập mẫu trên cái lọc được hỗ trợ bằng chất hấp thụ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-15:2017 (ISO 16000-15:2008) về Không khí trong nhà - Phần 15: Cách thức lấy mẫu nitơ dioxit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-24:2017 (ISO 16000-24:2009) về Không khí trong nhà - Phần 24: Thử tính năng để đánh giá sự giảm nồng độ hợp chất hữu cơ bay hơi (trừ formaldehyt) do vật liệu xây dựng hấp thu
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-25:2017 (ISO 16000-25:2011) về Không khí trong nhà - Phần 25: Xác định phát thải của hợp chất hữu cơ bán bay hơi từ các sản phẩm xây dựng - Phương pháp buồng thử nhỏ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-27:2017 (ISO 16000-27:2014) về Không khí trong nhà - Phần 27: Xác định bụi sợi lắng đọng trên bề mặt bằng phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) (phương pháp trực tiếp)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-28:2017 (ISO 16000-28:2008) về Không khí trong nhà - Phần 28: Xác định phát thải mùi từ các sản phẩm xây dựng sử dụng buồng thử
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-29:2017 (ISO 16000-29:2014) về Không khí trong nhà - Phần 29: Phương pháp thử các thiết bị đo hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC)
- 1Quyết định 4248/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia Chất lượng nước và Phát thải nguồn tĩnh do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5970:1995 (ISO/TR 4227 : 1989) về lập kế hoạch giám sát chất lượng không khí xung quanh
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6500:1999 (ISO 6879 : 1995) về chất lượng không khí - những đặc tính và khái niệm liên quan đến các phương pháp đo chất lượng không khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9469:2012 về Không khí xung quanh - Xác định khối lượng bụi trên vật liệu lọc - Phương pháp hấp thụ tia bêta
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 05:2013/BTNMT về chất lượng không khí xung quanh do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6751:2009 (ISO 9169 : 2006) về Chất lượng không khí - Định nghĩa và xác định đặc trưng tính năng của hệ thống đo tự động
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5974:1995 (ISO 9835 : 1993) về Không khí xung quanh - Xác định chỉ số khói đen
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-6:2016 (ISO 16000-6:2011) về Không khí trong nhà - Phần 6: Xác định hợp chất hữu cơ bay hơi trong không khí trong nhà và trong buồng thử bằng cách lấy mẫu chủ động trên chất hấp thụ Tenax TA (R), giải hấp nhiệt và sắc ký khí sử dụng MS hoặc MS-FID
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-11:2016 (ISO 16000-11:2006) về Không khí trong nhà - Phần 11: Xác định phát thải của hợp chất hữu cơ bay hơi từ các sản phẩm xây dựng và đồ nội thất - Lấy mẫu, bảo quản mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-12:2016 (ISO 16000-12:2008) về Không khí trong nhà - Phần 12: Chiến lược lấy mẫu đối với polycloro biphenyl (PCB), polycloro dibenzo-p-dioxin (PCDD), polycloro dibenzofuran (PCDF) và hydrocacbon thơm đa vòng (PAH)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-13:2016 (ISO 16000-13:2008) về Không khí trong nhà - Phần 13: Xác định tổng (pha khí và pha hạt) polycloro biphenyl giống dioxin (PCB) và polycloro dibenzo-p-dioxin/polycloro dibenzofuran (PCDD/PCDF) - Thu thập mẫu trên cái lọc được hỗ trợ bằng chất hấp thụ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-15:2017 (ISO 16000-15:2008) về Không khí trong nhà - Phần 15: Cách thức lấy mẫu nitơ dioxit
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-24:2017 (ISO 16000-24:2009) về Không khí trong nhà - Phần 24: Thử tính năng để đánh giá sự giảm nồng độ hợp chất hữu cơ bay hơi (trừ formaldehyt) do vật liệu xây dựng hấp thu
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-25:2017 (ISO 16000-25:2011) về Không khí trong nhà - Phần 25: Xác định phát thải của hợp chất hữu cơ bán bay hơi từ các sản phẩm xây dựng - Phương pháp buồng thử nhỏ
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-27:2017 (ISO 16000-27:2014) về Không khí trong nhà - Phần 27: Xác định bụi sợi lắng đọng trên bề mặt bằng phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) (phương pháp trực tiếp)
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-28:2017 (ISO 16000-28:2008) về Không khí trong nhà - Phần 28: Xác định phát thải mùi từ các sản phẩm xây dựng sử dụng buồng thử
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-29:2017 (ISO 16000-29:2014) về Không khí trong nhà - Phần 29: Phương pháp thử các thiết bị đo hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11314:2016 về Không khí xung quanh - Xác định tổng hydrocacbon thơm đa vòng (pha khí và pha hạt) - Thu mẫu bằng bộ lọc hấp phụ với phân tích sắc ký khí/khối phổ
- Số hiệu: TCVN11314:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực