Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CẦN TRỤC - DÂY CÁP - BẢO DƯỠNG, BẢO TRÌ, KIỂM TRA VÀ LOẠI BỎ
Cranes - Wire ropes - Care and maintenance, inspection and discard
Lời nói đầu
TCVN 10837:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 4309:2010.
TCVN 10837:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 96 Cần cẩu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Dây cáp trong cần trục được coi như một thành phần bị tiêu hao, yêu cầu thay thế khi kết quả kiểm tra chỉ ra tình trạng của nó đạt đến điểm giới hạn mà nếu tiếp tục sử dụng sẽ là không thận trọng theo quan điểm an toàn.
Bằng cách tuân theo các nguyên tắc đã tồn tại lâu dài như mô tả trong tiêu chuẩn này, kết hợp với các chỉ dẫn bổ sung cụ thể của nhà sản xuất cần trục, palăng và/hoặc nhà sản xuất cáp, điểm giới hạn này sẽ không bao giờ bị vượt quá.
Ngoài ra, để bao quát chỉ dẫn về bảo quản, xử lý, lắp đặt và bảo trì đã được giới thiệu lần đầu tiên trong lần soát xét cuối, tiêu chuẩn này cũng cung cấp các tiêu chí loại bỏ đối với cáp chạy cuốn nhiều lớp khi mà cả kinh nghiệm thực tế và thử nghiệm đều cho thấy sự hư hỏng cáp tại các vùng cáp chéo trên tang lớn hơn đáng kể so với các đoạn cáp khác trong hệ thống.
Tiêu chuẩn này cũng cung cấp các tiêu chí loại bỏ thực tế hơn bao gồm sự giảm đường kính cáp và ăn mòn, cung cấp một phương pháp đánh giá tác động kết hợp lên hư hỏng tại vị trí bất kỳ của cáp.
Các tiêu chí loại bỏ cung cấp trong tiêu chuẩn này, khi được áp dụng đúng sẽ duy trì được giới hạn an toàn cần thiết. Việc không thừa nhận chúng có thể dẫn đến hư hại, nguy hiểm và hư hỏng lớn.
Để hỗ trợ phân biệt người có trách nhiệm “bảo dưỡng và bảo trì” với người có trách nhiệm “kiểm tra và loại bỏ”, các quy trình được tách biệt một cách thích hợp.
CẦN TRỤC - DÂY CÁP - BẢO DƯỠNG, BẢO TRÌ, KIỂM TRA VÀ LOẠI BỎ
Cranes - Wire ropes - Care and maintenance, inspection and discard
Tiêu chuẩn này quy định các nguyên tắc chung về bảo dưỡng, bảo trì, kiểm tra và loại bỏ dây cáp thép sử dụng trong cần trục và palăng.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho dây cáp sử dụng trong các loại cần trục sau đây (phần lớn được định nghĩa trong TCVN 8242-1 (ISO 4306-1):
a) cần trục cáp và cần trục cáp dạng cổng;
b) cần trục công xôn (trên cột, trên tường hoặc cần trục trên nền đất);
c) cần trục tàu thủy;
d) cần trục cột buồm và cần trục cột buồm kiểu cáp chằng;
e) cần trục cột buồm kiểu chân cứng;
f) cần trục nổi;
g) cần trục tự hành;
h) cầu trục;
i) cầu trục chân đế và bán chân đế;
j) cần trục chân đế và bán chân đế;
k) cần trục đường sắt;
I) cần trục tháp;
m) cần trục ngoài khơi (cần trục lắp trên các kết cấu cố định đỡ bởi đáy biển hoặc lắp trên các khối nổi đỡ bởi các phao).
Tiêu chuẩn này áp dụng cho cáp trên các cần trục sử dụng móc treo, gầu ngoạm, nam châm, gầu múc, gầu đào, lưỡi gạt, dĩa nâng, được vận hành bằng tay, bằng điện hay thủy lực.
Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho cáp dùng cho các palăng hoặc khối palăng.
Thực tế cho thấy việc sử dụng dây xoắn từ sợi vật liệu tổng hợp hoặc dây thép kết hợp với lớp bọc bằng vật liệu tổng hợp là không được khuyến khích khi cuốn một lớp lên tang bởi vì không thể tránh được việc đứt nhiều sợi phía trong trước khi có các dấu hiệ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7167-2:2002 (ISO 7296-2 : 1996) về Cần trục - Ký hiệu bằng hình vẽ - Phần 2: Cần trục tự hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7167-3:2009 (ISO 7296-3:2006) về Cần trục - Ký hiệu bằng hình vẽ - Phần 3: Cần trục tháp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8854-1:2011 (ISO 7752-1 : 2010) về Cần trục - Sơ đồ và đặc tính điều khiển - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11794:2017 về Cơ sở bảo dưỡng sửa chữa ô tô và các phương tiện tương tự - Yêu cầu chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12161:2017 (ISO 11630:1997) về Cần trục - Đo độ lệch của bánh xe
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13539:2022 (BS EN 566:2017) về Thiết bị leo núi - Dây cáp đeo - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 1Quyết định 2099/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia Cần trục do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7167-2:2002 (ISO 7296-2 : 1996) về Cần trục - Ký hiệu bằng hình vẽ - Phần 2: Cần trục tự hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7167-3:2009 (ISO 7296-3:2006) về Cần trục - Ký hiệu bằng hình vẽ - Phần 3: Cần trục tháp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8854-1:2011 (ISO 7752-1 : 2010) về Cần trục - Sơ đồ và đặc tính điều khiển - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8855-1:2011 (ISO 4308-1 : 2003) về Cần trục và thiết bị nâng - Chọn cáp - Phần 1: yêu cầu chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8855-2:2011 (ISO 4308-2 : 1988) về Cần trục và thiết bị nâng - Chọn cáp - Phần 2: Cần trục tự hành - Hệ số an toàn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8242-1:2009 (ISO 4306-1: 2007) về Cần trục - Từ vựng - Phần 1: Quy định chung
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11794:2017 về Cơ sở bảo dưỡng sửa chữa ô tô và các phương tiện tương tự - Yêu cầu chung
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12161:2017 (ISO 11630:1997) về Cần trục - Đo độ lệch của bánh xe
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13539:2022 (BS EN 566:2017) về Thiết bị leo núi - Dây cáp đeo - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10837:2015 (ISO 4309: 2010) về Cần trục - Dây cáp - Bảo dưỡng, bảo trì, kiểm tra và loại bỏ
- Số hiệu: TCVN10837:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra