- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9994:2013 (CAC/RCP 53-2003, REV 2010) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với rau quả tươi
Raisins
Lời nói đầu
TCVN 10741:2015 hoàn toàn tương đương với CODEX STAN 67-1981;
TCVN 10741:2015 do Cục Chế biến nông, lâm thủy sản và Nghề muối biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NHO KHÔ
Raisins
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các giống nho đặc trưng của loài Vitis vinifera L. đã được xử lý hoặc chế biến thích hợp thành nho khô để tiêu dùng trực tiếp. Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho nho khô đóng gói với khối lượng lớn để đóng gói lại thành các gói nhỏ. Tiêu chuẩn này không bao gồm các loại nho khô dùng làm rượu vang như nho đỏ không hạt.
2.1 Định nghĩa sản phẩm
Nho khô là quả nho thuộc các giống đặc trưng của loài Vitis vinifera L. (nhưng không bao gồm loại nho đỏ không hạt) được làm khô thích hợp để tiêu thụ, có lớp phù hoặc không có lớp phủ bằng các thành phần tùy chọn thích hợp.
Nho khô:
1) được làm sạch thích hợp, được rửa hoặc không rửa;
2) được ngắt cuống, trừ nho khô dạng chùm;
3) được bỏ đầu cuống, trừ loại Malaga Muscatel;
4) có thể được nhúng (không tẩy trắng) trong dung dịch kiềm và dung dịch dầu để hỗ trợ quá trình làm khô;
5) có thể được tẩy trắng bằng hóa chất và được xử lý tiếp bằng cách sấy khô;
6) có thể được loại bỏ hạt bằng cơ học đối với loại có hạt;
7) giảm độ ẩm đến mức chấp nhận được để bảo quản sản phẩm; và
8) có thể được phủ bằng một hoặc nhiều thành phần hoặc đường quy định trong 3.1 của tiêu chuẩn này.
2.2 Phân nhóm
a) không hạt: được chế biến từ nho không hạt tự nhiên hoặc hầu như không có hạt;
b) có hạt: được chế biến từ nho có hạt, có thể hoặc không thể loại được hạt trong quá trình chế biến.
2.3 Kiểu (hoặc dạng)
a) có hạt (hoặc chưa bỏ hạt): thuộc nhóm quả có hạt nhưng chưa bỏ hạt.
b) không hạt: thuộc nhóm quả có hạt nhưng hạt đã được loại bỏ bằng cơ học.
c) chùm: chùm quả gắn liền với cành.
3 Thành phần chính và các chỉ tiêu chất lượng
3.1 Thành phần cho phép
Dầu nho và các loại dầu thực vật khác để làm cho nho không dính nhau, sucrose, đường chuyển hóa, dextrose, siro glucose khô và mật ong có thể thích hợp cho sản phẩm.
3.2 Chỉ tiêu chất lượng
3.2.1 Độ chín đặc trưng
Nho khô phải có đặc trưng của nho được chế biến từ quả tươi có độ chín thích hợp, như có màu sắc và cấu trúc quả đặc trưng của giống, có thành phần thịt quả và hàm lượng đường cao.
3.2.2 Yêu cầu chất lượng tối thiểu
Nho khô phải được chế biến từ nguyên liệu và phương pháp thích hợp sao cho sản phẩm cuối cùng có màu sắc, hương vị tự nhiên và có các đặc trưng vè độ chín đối với từng loại, đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Độ ẩm
| |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11032:2015 về Đồ uống - Xác định hàm lượng glycerol trong rượu vang và nước nho - Phương pháp sắc ký lỏng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10920:2015 (ISO 2168:1974) về Nho tươi - Hướng dẫn bảo quản lạnh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10743:2015 (CODEX STAN 255-2007 with amendment 2011) về Nho quả tươi
- 1Quyết định 2717/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9994:2013 (CAC/RCP 53-2003, REV 2010) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với rau quả tươi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11032:2015 về Đồ uống - Xác định hàm lượng glycerol trong rượu vang và nước nho - Phương pháp sắc ký lỏng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10920:2015 (ISO 2168:1974) về Nho tươi - Hướng dẫn bảo quản lạnh
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10743:2015 (CODEX STAN 255-2007 with amendment 2011) về Nho quả tươi
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10741:2015 (CODEX STAN 67-1981) về Nho khô
- Số hiệu: TCVN10741:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực