- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7115:2007 (ISO 2419 : 2006) về Da - Phép thử cơ lý - Chuẩn bị và ổn định mẫu thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7117:2007 (ISO 2418: 2002) về Da - Phép thử hoá, cơ lý và độ bền màu - Vị trí lấy mẫu
DA - PHÉP THỬ CƠ LÝ - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỐNG THẤM NƯỚC CỦA DA QUẦN ÁO
Leather - Physical and mechanical tests - Determination of water repellency of garment leather
Lời nói đầu
TCVN 10457:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 17231:2006.
ISO 17231:2006 đã được rà soát và phê duyệt lại năm 2010 với bố cục và nội dung không thay đổi.
TCVN 10457:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 120 Sản phẩm da biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DA - PHÉP THỬ CƠ LÝ - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỐNG THẤM NƯỚC CỦA DA QUẦN ÁO
Leather - Physical and mechanical tests - Determination of water repellency of garment leather
Tiêu chuẩn này mô tả phương pháp xác định khả năng chống thấm nước của da khi được làm ướt bề mặt. Phương pháp này áp dụng được cho tất cả các loại da để may quần áo. Phương pháp này không xác định độ bền thấm nước của da.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
TCVN 7115 (ISO 2419), Da - Phép thử cơ lý - Chuẩn bị và ổn định mẫu
TCVN 7117 (ISO 2418), Da - Phép thử hóa học, cơ lý và độ bền màu - Vị trí lấy mẫu.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau.
3.1. Đánh giá độ bền phun (spray rating)
Phép đo độ bền của bề mặt da khi được làm ướt.
Một thể tích nước cất hoặc nước khử ion quy định được phun lên mẫu thử đã được gắn lên một vòng và được đặt tại góc 45 o sao cho tâm của mẫu thử ở bên dưới vòi phun một khoảng quy định. Việc đánh giá độ bền phun được xác định bằng cách so sánh ngoại quan của mẫu thử với các chuẩn mô tả và chuẩn hình ảnh. Khối lượng nước được hấp thụ bởi mẫu thử được xác định bằng cách cân trước và sau khi phun nước.
5.1. Dụng cụ phun, như được minh họa trong Hình 1, bao gồm một phễu có đường kính 150 mm ± 2 mm, được giữ thẳng đứng với một vòi phun bằng kim loại (5.2) được nối với đầu của cuống phễu bằng ống mềm có đường kính lỗ khoảng 10 mm. Khoảng cách từ đỉnh phễu đến đáy vòi phun là 190 mm ± 2 mm.
Kích thước tính bằng milimét
CHÚ DẪN
1 phễu thủy tinh f 150 ± 2
2 vòng đỡ
3 ống cao su
4 vòi phun
5 giá đỡ
6 mẫu thử
7 dụng cụ giữ mẫu thử
8 bệ đỡ (ví dụ gỗ)
Hình 1 - Thiết bị thử phun
5.2. Vòi phun bằng kim loại, như được minh họa trong Hình 2, đường kính khoảng 33 mm, mặt lồi với 19 lỗ có đường kính 0,9 mm ± 0,05 mm được phân bố trên bề mặt. Thời gian để dòng nước cất hoặc nước khử ion 250 ml ± 5 ml được rót vào trong phễu là 27,5 s ± 2,5 s.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7428:2004 (ISO 5404: 2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền nước của da cứng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7534:2005 (ISO 5402:2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền uốn gấp bằng máy uốn gấp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10062:2013 (ISO 17227:2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền của da khi sấy khô
- 1Quyết định 3713/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7115:2007 (ISO 2419 : 2006) về Da - Phép thử cơ lý - Chuẩn bị và ổn định mẫu thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7117:2007 (ISO 2418: 2002) về Da - Phép thử hoá, cơ lý và độ bền màu - Vị trí lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7428:2004 (ISO 5404: 2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền nước của da cứng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7534:2005 (ISO 5402:2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền uốn gấp bằng máy uốn gấp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10062:2013 (ISO 17227:2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền của da khi sấy khô
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10457:2014 (ISO 17231:2006) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định khả năng chống thấm nước của da quần áo
- Số hiệu: TCVN10457:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 13/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết