Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
SƠN TÍN HIỆU GIAO THÔNG - SƠN VẠCH ĐƯỜNG HỆ NƯỚC - YÊU CẦU KỸ THUẬT - PHƯƠNG PHÁP THỬ
1.1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử đối với vật liệu sơn vạch đường hệ nước sản xuất trong nước hoặc nhập ngoại dùng trên mặt đường bê tông nhựa và bê tông xi măng bằng phương pháp phun (có thể là phun khí hoặc phun chân không), bằng chổi quét hoặc rulo (đối với sơn khô chậm) mà tất cả các loại sơn này đều có khả năng lưu giữ hạt thủy tinh.
1.2. Tiêu chuẩn tham khảo
Tiêu chuẩn này được biên soạn trên cơ sở tham khảo tiêu chuẩn AS 4049.1 – 1992 “Panits and materials – Road marking marterials. Part 3” và JIS K5665 – 1990 “Traffic paint”.
1.3. Thuật ngữ chủ yếu sử dụng trong tiêu chuẩn
1.3.1. Nhựa láng cấp 3 – Bề mặt nhựa được xây dựng từ cốt liệu có kích thước trung bình tối thiểu là 7,5 ÷ 10 mm.
1.3.2. Độ phát sáng – Tỉ lệ phát sáng của bề mặt phản xạ theo một hướng cho trước so với bề mặt khuyếch tán ánh sáng trắng lý tưởng khi được nhìn ở cùng một hướng và được chiếu sáng từ cùng một nguồn phát sáng, giá trị này được tính theo tỉ lệ phần trăm (%).
1.3.3. Sự phản quang - Là thuộc tính của một vài vật liệu như hạt thủy tinh có khả năng phản xạ ánh sáng tới theo phương gần với phương chiếu của nguồn sáng.
2. YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA VẬT LIỆU SƠN VẠCH ĐƯỜNG HỆ NƯỚC
2.1. Phân loại
Sơn khô nhanh – Sơn vạch đường có thời gian khô không quá 5 phút
Sơn khô chậm – Sơn vạch đường có thời gian khô trong khoảng 5 ÷ 15 phút
2.2. Thành phần
Thành phần chính của sơn bao gồm: bột màu, chất độn, nước, dung môi, nhựa tạo màng và các phụ gia.
2.3. Yêu cầu kỹ thuật
2.3.1. Độ ổn định - Sơn được thử nghiệm lần đầu sau khi xuất kho phải không tạo màng, không tạo vón cục, gel và những hạt thô khi quan sát bằng mắt thường. Trong vòng 4 tuần từ thời điểm sản xuất, độ lắng của sơn không được nhỏ hơn 8 (xác định theo AS 1580.211.1).
2.3.2. Độ mịn - Thực hiện quy trình rửa sơn bằng nước ở mục 3.2 qua sàng với đường kính lỗ sàng 300 (xác định theo AS 1152). Lượng sơn lưu giữ lại trên mặt sàng không vượt quá 0,1%.
2.3.3. Độ nhớt - Khi sử dụng, sơn lỏng có độ nhớt không vượt quá + 5% so với yêu cầu kỹ thuật của nhà sản xuất.
Ghi chú: Yêu cầu này đảm bảo tính năng của sơn để bơm và phun, cũng như hướng dẫn sản xuất sơn khi thi công bằng phương pháp phun.
2.3.4. Thời gian khô - Thực hiện thử nghiệm theo AS 1580.401.8 trong phòng thí nghiệm theo điều kiện mô tả ở bảng 1, sơn được phân theo dạng khô nhanh hay khô chậm dựa trên thời gian khô được đề cập chi tiết ở bảng 2.
Bảng 1
Điều kiện thử nghiệm
Loại | Nhiệt độ, oC | Độ ẩm tương đối, oC | Vận tốc phun, m/s |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 283:2002 về sơn tín hiệu giao thông sơn vạch đường hệ dung môi - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8791:2011 về Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2100:1993 về Sơn - Phương pháp xác định độ bền va đập của màng
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2095:1993 về Sơn - Phương pháp xác định độ phủ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9274:2012 (ASTM E 2302:2003) về Sơn tín hiệu giao thông – Phương pháp đo hệ số phát sáng dưới ánh sáng khuyếch tán bằng phản xạ kế cầm tay
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8788:2011 về Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi và hệ nước - Quy trình thi công và nghiệm thu
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2099:1993 về sơn - phương pháp xác định độ bề uốn của màng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2101:1993 về sơn - phương pháp xác định độ bóng của màng
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2102:1993 về sơn - phương pháp xác định màu sắc
- 4Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 283:2002 về sơn tín hiệu giao thông sơn vạch đường hệ dung môi - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8791:2011 về Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2100:1993 về Sơn - Phương pháp xác định độ bền va đập của màng
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2095:1993 về Sơn - Phương pháp xác định độ phủ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9274:2012 (ASTM E 2302:2003) về Sơn tín hiệu giao thông – Phương pháp đo hệ số phát sáng dưới ánh sáng khuyếch tán bằng phản xạ kế cầm tay
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9189:2012 về Định lượng các khoáng cơ bản trong clanhke xi măng pooc lăng bằng nhiễu xạ tia X theo phương pháp chuẩn trong
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2097:1993 về Sơn - Phương pháp cắt xác định độ bám dính của màng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8788:2011 về Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi và hệ nước - Quy trình thi công và nghiệm thu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8786:2011 về Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ nước - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 284:2002 về sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ nước - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử
- Số hiệu: 22TCN284:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/2002
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra