Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Soils for hydraulic construction - terminology and definition
Tiêu chuẩn này hệ thống hóa các thuật ngữ thường dùng trong mô tả đất, chất đất và về các đặc trưng tính chất cơ lý chủ yếu của đất, áp dụng trong xây dựng công trình thủy lợi.
2. THUẬT NGỮ DÙNG TRONG MÔ TẢ ĐẤT
2.1. Khái quát chung
2.1.1. Đất (soils), về phương diện địa chất công trình, là vật thể địa chất nằm ở lớp vỏ quả đất và ở thể mềm, rời đặc trưng, khác biệt với đá bởi giữa các hạt rắn tạo đất không có hoặc có không đáng kể các liên kết kết tinh - liên kết xi măng.
2.1.2. Trong xây dựng công trình thủy lợi, đất được dùng làm nền, làm môi trường chứa nước và dẫn nước và làm vật liệu đắp đập, đắp đê, sân phủ, tường chắn, chân khay, tầng lọc v.v… Trong khảo sát, nghiên cứu đất, đất được gọi tên và mô tả đặc điểm có liên quan đến sự thành tạo và cấu thành các đặc trưng tính chất cơ lý của đất, dựa trên kết quả quan sát đất bằng mắt thường và cảm nhận bằng tay theo kinh nghiệm nghề nghiệp (sờ, ấn, nặn đất, lắc đất trong lòng bàn tay) khi khảo sát tại hiện trường và phân tích định lượng các tính chất vật lý cơ bản của đất bằng thí nghiệm ở trong phòng. Các thuật ngữ dùng mô tả đất trong tiêu chuẩn này theo nguồn gốc và tuổi địa chất của đất, lớp đất, tên đất, kiến trúc, cấu tạo, kết cấu.
2.2. Nguồn gốc địa chất của đất, là nguồn gốc thành tạo của đất thiên nhiên xét theo quan điểm địa chất công trình, phản ánh quá trình hình thành và đặc điểm của đất thiên nhiên như ở bảng 1.
Bảng 1. Phân biệt đất tổng quát theo nguồn gốc thành tạo
Nguồn gốc, tên gọi và ký hiệu | Quá trình hình thành | Đặc điểm, bản chất trầm tích |
Đất tàn tích Eluvi (el.Q) | Phong hóa hóa học các đá, với các phần từ hạt không dịch chuyển hoặc dịch chuyển ít | - Sản phẩm phong hóa triệt để là đất loại sét; thành phần khoáng vật và tính chất của đất phụ thuộc nhiều vào quá trình phong hóa, đặc điểm địa hình, địa mạo và thành phần thạch học của đá gốc. - Sản phẩm phong hóa chưa triệt để là đất chứa các mảnh đá với mức độ phong hóa khác nhau. Nói chung, đất đới này thường chặt hơn, chứa nhiều mảnh đá hơn và độ phong hóa kém hơn theo chiều sâu. |
Sườn tích, Delluvi (dl.Q) | Vật liệu được vận chuyển và trầm tích do trọng trường | Trầ |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 146:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp thí nghiệm trong phòng để xác định góc nghỉ tự nhiên của đất rời
- 2Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 147:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp thí nghiệm cắt cánh ở trong phòng để xác định sức chống cắt của đất hạt mịn mềm yếu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8728:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định độ ẩm của đất tại hiện trường
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8719:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng trương nở của đất trong phòng thí nghiệm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8726:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định hàm lượng chất hữu cơ của đất trong phòng thí nghiệm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8226:2009 về công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về khảo sát mặt cắt và bình đồ địa hình các tỷ lệ từ 1/200 đến 1/5000
- 1Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 149:2005 về đất xây dựng công trình thuỷ lợi - Phương pháp thí nghiệm trong phòng để xác định hàm lượng và thành phần muối hòa tan của đất
- 2Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 123:2002 về đất xây dựng công trình thuỷ lợi - Phân loại
- 3Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 139:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định hệ số thấm của đất trong phòng thí nghiệm
- 4Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 146:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp thí nghiệm trong phòng để xác định góc nghỉ tự nhiên của đất rời
- 5Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 147:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp thí nghiệm cắt cánh ở trong phòng để xác định sức chống cắt của đất hạt mịn mềm yếu
- 6Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 148:2005 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp thí nghiệm trong phòng để xác định hàm lượng chất hữu cơ của đất
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8728:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định độ ẩm của đất tại hiện trường
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8719:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng trương nở của đất trong phòng thí nghiệm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8726:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định hàm lượng chất hữu cơ của đất trong phòng thí nghiệm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8226:2009 về công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về khảo sát mặt cắt và bình đồ địa hình các tỷ lệ từ 1/200 đến 1/5000
Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 154:2006 về đất xây dựng công trình thủy lợi - Thuật ngữ và định nghĩa
- Số hiệu: 14TCN154:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/2006
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra