Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
NGŨ CÔC VÀ ĐẬU ĐỖ - THÓC TẺ - YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Cereals and Pulses - Paddy - Specification and Test Method 10 TCN 592 - 2004
Ban hành kèm theo Quyết định số: 05/2004/QĐ-BNN ngày 16 tháng 3 năm 2004
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu cho thóc tẻ chế biến làm thức ăn cho người và là đối tượng buôn bán trong nước.
- TCVN 5451-1991 (ISO 950:1979): Ngũ cốc - Lấy mẫu dạng hạt.
- TCVN 4733-1989: Gạo - Yêu cầu vệ sinh.
- ISO 712- 1998: Ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc - Xác định độ ẩm (Phương pháp chuẩn).
- ISO 5223:1999: Sàng thử cho ngũ cốc.
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1 Thóc (Paddy; Rough rice). Hạt lúa chưa được bóc vỏ trấu.
3.2 Gạo lật hay gạo lứt (Brown rice). Phần còn lại của thóc sau khi đã tách bỏ hết vỏ trấu
3.3 Hạt hư hỏng (Damaged kernel). Hạt nguyên hoặc tấm mà nội nhũ giảm chất lượng rõ rệt do ẩm, sâu bệnh, nấm mốc, côn trùng phá hoại, mọc mầm hoặc do nguyên nhân khác.
3.4 Hạt non và khuyết tật (Immature and malformed kernel). Hạt gạo từ lúa chưa chín và/hoặc chưa phát triển đầy đủ mà có nội nhũ mới đạt 40 - 70% thể tích.
3.5 Hạt bạc phấn (Chalky kernel). Hạt nguyên và tấm (trừ gạo nếp) có 3/4 diện tích bề mặt trở lên có màu trắng đục như phấn.
3.6 Hạt vàng (Yellow kernel). Hạt có một phần hoặc toàn bộ nội nhũ bị chuyển sang màu vàng khác với màu tự nhiên của hạt gạo lật.
3.7 Hạt đỏ (Red kernel). Hạt nguyên hoặc tấm mà lớp vỏ ngoài nội nhũ có màu đỏ.
3.8 Hạt lẫn loại (Other type kernels; Contrasting type). Hạt có kích thước và hình dạng khác với hạt theo yêu cầu.
3.9 Hạt rạn nứt (Cracked kernel). Hạt có một hay nhiều vết rạn nứt ngang, dọc.
3.10 Tạp chất (Impurities; Foreign matters). Những vật không phải là thóc, bao gồm:
3.10.1 Toàn bộ phần lọt qua sàng có kính thước 1,60mm x 20,00mm.
3.10.2 Tạp chất vô cơ (Inorganic impurities). Đất, cát, đá, sỏi, mảnh kim loại….
3.10.3 Tạp chất hữu cơ (Organic impurities). Hạt lép, hạt hư hỏng hoàn toàn, cỏ dại, hạt cây trồng khác, rơm rạ, rác, xác côn trùng…
3.11 Tỷ lệ lật sạch. Là tỷ lệ phần trăm khối lượng gạo lật trên khối lượng thóc sạch.
3.12 Độ ẩm (Moisture). Lượng nước tự do của thóc, tính bằng phần trăm khối lượng, bị mất đi trong quá trình sấy mẫu ở nhiệt độ 130oC ± 3oC trong thời gian 120 phút ± 5 phút.
4. Phân loại theo kích thước hạt
4.1 Thóc được phân làm 3 loại theo chiều dài của hạt gạo lật nguyên quy định ở bảng1
Bảng1: Phân loại thóc theo chiều dài gạo lật nguyên
Loại thóc |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 05/2004/QĐ-BNN ban hành tiêu chuẩn ngành Ngũ cốc và đậu đỗ do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Quyết định 178/1999/QĐ-TTg về Quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 136:1990 về thóc
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4733:1989 về gạo - yêu cầu vệ sinh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:1991 (ISO 950 – 1979)
Tiêu chuẩn ngành 10TCN 592:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Thóc tẻ - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 10TCN592:2004
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 16/03/2004
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra