NGŨ CỐC VÀ ĐẬU ĐỖ - ĐẬU XANH HẠT- YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu tối thiểu cho đậu xanh hạt thương phẩm, sử dụng để chế biến làm thức ăn cho người.
TCVN 4295 - 86: Đậu hạt - Phương pháp thử
ISO 951 - 1979: Đậu đóng túi - Lấy mẫu
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Đậu xanh hạt (Green mung bean): Hạt được tách ra từ quả đậu xanh.
3.2. Đậu xanh mốc (Dull green mung bean): Hạt đậu xanh vỏ ngoài có màu xanh xỉn nhìn như mốc.
3.3. Đậu xanh mỡ (Gloss green mung bean): Hạt đậu xanh vỏ ngoài có màu xanh, sáng bóng.
3.4. Hạt non (Immature seed): Hạt đậu chưa chín hoặc chưa phát triển đầy đủ.
3.5. Hạt hư hỏng (Damaged seed): Hạt đậu xanh hoặc mảnh của hạt đậu xanh bị biến màu và giảm chất lượng rõ rệt do ẩm, sâu bệnh, nấm mốc, côn trùng phá hại hoặc do các nguyên nhân khác.
3.6. Hạt bị mọt (Weevil seed): Hạt đậu xanh có lỗ do bị mọt đục, nhìn được bằng mắt thường.
3.7. Hạt vỡ (Broken seed): Những mẩu vỡ tách ra từ hạt đậu xanh và không bị hư hỏng.
3.8. Hạt đậu khác (Other bean): Những hạt của cây cùng họ đậu nhưng khác loài với đậu xanh (đậu đen, đậu tương…).
3.9. Tạp chất bao gồm:
3.9.1. Toàn bộ phần lọt qua sàng lỗ tròn có đường kính lỗ 1,0 mm.
3.9.2. Tạp chất hữu cơ: Gồm vỏ hạt, cọng cây, vỏ quả, lá, rác… hạt bị teo cứng (đậu dọn), hạt cây trồng khác và cỏ dại.
3.9.3. Tạp chất vô cơ: Gồm đất, cát, đá, sỏi, mảnh kim loại…
3.10. Độ ẩm (Moiture Content): Lượng nước và các chất bay hơi khác của đậu hạt, tính bằng phần trăm theo khối lượng, bị mất đi trong quá trình sấy mẫu ở 103 ± 2oC đến khối lượng không đổi.
4.1. Phân loại theo màu sắc
Đậu xanh hạt được chia làm 2 loại:
- Đậu xanh mỡ (Gloss green mung bean)
- Đậu xanh mốc (Dull green mung bean)
4.2. Phân loại theo khối lượng 1000 hạt
Tuỳ theo thoả thuận giữa người mua và người bán mà đậu xanh còn có thể phân loại theo khối lượng 1000 hạt, tính bằng gam và được quy định theo bảng 1.
Bảng 1: Phân loại đậu xanh theo khối lượng 1000 hạt
Loại đậu xanh | Khối lượng 1000 hạt (g) |
Loại I |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8659:2011 về hạt giống đậu xanh - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 472:2001 về hạt giống đậu xanh - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9706:2013 (ISO 711:1985) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Xác định độ ẩm (Phương pháp chuẩn cơ bản)
- 1Quyết định 178/1999/QĐ-TTg về Quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 2Quyết định 867/1998/QĐ-BYT về Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8659:2011 về hạt giống đậu xanh - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 472:2001 về hạt giống đậu xanh - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4295:1986 về đậu hạt - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9706:2013 (ISO 711:1985) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Xác định độ ẩm (Phương pháp chuẩn cơ bản)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8797:2011 về Đậu xanh hạt
Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 603:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Đậu xanh hạt - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- Số hiệu: 10TCN603:2004
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/2004
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực